Bài 8. Đối xứng tâm - Trần Quyết Thắng
Cho điểm O và điểm A hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c«VÒ Dù giê vµ thĂm lípGi¸o viªn: TrÇn QuyÕt Th¾ngBài 8 . Đèi xøng t©m THCS Ninh Khang – Hoa Lư – Ninh Bình. ..//AOA’Bài 8: Đối xứng tâm1. Hai điểm đối xứng qua một điểm?1Cho điểm O và điểm A hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.Bài tập1: Trong các hình sau, hình nào cho ta hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.. . . . . . . . . . . (Đường tròn tâm O)AA’OOOOOB B’MNCDH.1H.2H.3H.4H.52. Hai hình đối xứng qua một điểm?2Cho điểm O và đoạn thẳng AB ( Hình vẽ )Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O. Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. O.........A.BABCA’B’C’OĐịnh nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.Cho hình vẽ,- Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O.ta có:- Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.- Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O.- Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. ABCOA’B’C’Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.OhH’3. Hình có tâm đối xứng?3Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD ( hình vẽ ). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.ABCDOĐịnh nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình h nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng thuộc hình h. Khi đó ta nói hình H có tâm đối xứng. Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.?4Cho hình vẽ, các chữ cái N và S có tâm đối xứng, chữ cái E không có tâm đối xứng. Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác ( kiểu chữ in hoa ) có tâm đối xứng.NSEỨng dụng thực tếAbOA’B’ Hướng dẫn: Bài tập 3 ( Bài 52 / SGK – T.96 )Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua điểm A, gọi F là điểm đối xứng với D qua điểm C. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.Gợi ý: - Chứng minh 3 điểm E, B, F thẳng hàng - Chứng minh BE = BFSuy ra: Điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B ABCD..EF213Các thày cô giáo đã về dự giờ , thăm lớpChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- Doi xung tam.ppt