Bài 8: Khoan dung - Dương Thị Oanh

+ Đứng dậy nói to: “ chữ cô viết khó đọc quá!”

à Thiếu tôn trọng cô giáo.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Khoan dung - Dương Thị Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờGVTH: Dương Thị OanhMÔN GDCD - LỚP 7A1Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 10 - Bài 8:KHOAN DUNGBài 8: KHOAN DUNGI- Truyện đọc: “ Hãy tha lỗi cho em”Bài 8: KHOAN DUNGKhôiCô Vân+ Đứng dậy nói to: “chữ cô viết khó đọc quá!” Thiếu tôn trọng cô giáo.+ Đứng lặng, mặt đỏ lên rồi tái dần, viên phấn trên tay rơi xuống. Biết lắng nghe, không chấp nhặt, thông cảm.+ Cúi đầu rơm rớm nước mắt.+ Xin cô tha lỗi.+ Quàng tay lên vai HS.+ Tha lỗi cho HS. Không định kiến với HS, biết chấp nhận và tha thứ cho HS.Là người có lòng khoan dung. Nhận ra lỗi của mình.- Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác.Qua câu chuyện, ta rút ra được bài học gì?- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. Cần khoan dung với mọi người.	Bài 8: KHOAN DUNGI- TRUYỆN ĐỌC: “ Hãy tha lỗi cho em”II – NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: Bài tập: Hãy chỉ ra những biểu hiện thể hiện lòng khoan dung? A. Thù hằn, ghen ghét.B. Tha thứ.C. Cố chấp.D. Độ lượng.E. Biết lắng nghe người khác.TÌNH HUỐNG 1: “Trong giờ thể dục giữa giờ, bạn Dũng rủ em ở lại lớp để lấy trộm chiếc máy tính mà bạn An mới mua”. Em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên?Bài 8: KHOAN DUNGI- TRUYỆN ĐỌC: “ Hãy tha lỗi cho em”II – NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: Biểu hiện:THAÛO LUAÄN NHOÙM Nhoùm 1: Vì sao caàn phaûi bieát laéng nghe vaø chaáp nhaän yù kieán cuûa ngöôøi khaùc?Nhoùm 2: Khi baïn coù khuyeát ñieåm, ta neân xöû söï nhö theá naøo?Nhoùm 3: Laøm theá naøo ñeå coù theå hôïp taùc nhieàu hôn vôùi caùc baïn trong vieäc thöïc hieän nhieäm vuï ôû lôùp, tröôøng?N1: Vì sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?Trả lời: - Để hiểu người khác nói, tránh được sự hiểu lầm lẫn nhau.- Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.N2: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?Trả lời:- Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn.- Tha thứ và thông cảm với bạn.Không định kiến, hẹp hòi. Đây cũng chính là biểu hiện của lòng khoan dung.N3: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn ở lớp, ở trường?Trả lời:- Tin vào bạn, sống chân thành, cởi mở hơn.- Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến đúng.- Góp ý chân thành.- Không ghen ghét, định kiến; Phải đoàn kết, thân ái với bạn bè.THAÛO LUAÄN NHOÙM Nhoùm 1: Vì sao caàn phaûi bieát laéng nghe vaø chaáp nhaän yù kieán cuûa ngöôøi khaùc?Nhoùm 2: Khi baïn coù khuyeát ñieåm, ta neân xöû söï nhö theá naøo?Nhoùm 3: Laøm theá naøo ñeå coù theå hôïp taùc nhieàu hôn vôùi caùc baïn trong vieäc thöïc hieän nhieäm vuï ôû lôùp, tröôøng?Bài 8: KHOAN DUNGI- TRUYỆN ĐỌC:II- NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: Biểu hiện: Ý nghĩa:TÌNH HUỐNG 2: Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam Sơn. Theo em, việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?Trả lời: Việc làm của Lê Lợi là thể hiện lòng khoan dung đối với kẻ thù. Việc làm này đã khiến cho quân địch phải cảm động và nể phục.Bài 8: KHOAN DUNGI- TRUYỆN ĐỌC:II- NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: Biểu hiện: Ý nghĩa: Cách rèn luyện:Ñaùnh keû chaïy ñi, khoâng ai ñaùnh ngöôøi chaïy laïi.	Ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về chủ đề “khoan dung”:* Một điều nhịn, chín điều lành.* Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.* Những người đức hạnh thuận hòaĐi đâu cũng được người ta tôn sùng.* Chín bỏ làm mười.* Giơ cao đánh khẽ.* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay. “Ngöôøi baïn toát nhaát cuûa toâi chính laø ngöôøi bieát tha thöù vaø chæ baûo cho toâi bieát loãi laàm” T.GREGORIOLôøi hay yù ñeïpBT b/25: Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Vì sao?Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn.Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.Hay chê bai người khác.Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.Câu chuyện: Túi khoai tây Một lần, cô giáo dặn tất cả học sinh của mình mang theo một túi rỗng vào lớp. Cô giáo mang ra một ra một rổ khoai tây to và bảo: “Hãy viết tên tuổi mỗi người mà các em không thể tha thứ lên một củ khoai tây và cho vào túi của mình. Các em luôn phải giữ túi bên mình”.Vì luôn phải mang bên mình nên túi khoai tây càng to thì càng mang lại nhiều rắc rối. Hơn thế nữa, sau vài ngày thì khoai tây bị phân hủy và có mùi khó chịu. Sau một tuần, cô giáo bảo học sinh hãy quẳng túi khoai tây đi cùng với sự tha thứ cho những người mà học sinh căm ghét. Túi khoai tây được vứt đi rồi, tất cả học sinh đều thấy nhẹ nhõm và không phải lo lắng nhiều nữa.Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khác, nhưng hơn hết, nó cũng là món quà dành cho chính bản thân chúng ta. ? Em có đồng ý với câu nói: “Mọi người thường nghĩ rằng tha thứ là sự ban ơn dành cho người khác, nhưng hơn hết, nó cũng là món quà dành cho chính bản thân chúng ta” trong câu chuyện không ?Câu hỏi: Bài tập: Nối 1 ý ở cột (A) với 1 ý ở cột (B) sao cho đúng:(A)(B)1. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.a. Trung thực2. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.b. Khoan dung3. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được.c. Đạo đức và kỉ luậtCảm ơn quý thầy côĐã đến dự giờ lớp 7A1

File đính kèm:

  • pptbai 8 khoan dung.ppt
Bài giảng liên quan