Bài 8: Khoan Dung - Phạm Thị Anh Đào

Thái độ và việc làm của cô giáo Vân

- Cô Vân lặng người, mắt chớp, mặt đỏ-> tái, phấn rơi

 - Cô xin lỗi học sinh

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Khoan Dung - Phạm Thị Anh Đào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừngQuý thầy, cụ giỏoGV: Phạm Thị Anh ĐàoTrường THCS Quảng Minh – QTrạch – QBìnhTrao giấy chứng nhận đặc xá tha tù và tặng phẩm cho các phạm nhân cải tạo tốt.Đại tá Nguyễn Đình Chính, Phó GĐ Công an TP Đà Nẵng dặn dò các phạm nhân trại tạm giam Hòa Sơn.Khoan Dung Tiết 10: 	Bài 8: Tiết 10, bài 8: Khoan DungI. Tìm hiểu truyện.II. Bài họcIII. Luyện tập"hãy tha lỗi cho em"Thái độ và việc làm của bạn KhôiThái độ và việc làm của cô giáo VânLúc đầuVề sauKhôi chứng kiến cảnh cô tập viết. Khôi cúi đầu, rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi. Thái độ, việc làm của Khôi và cô giáoVân- Nói to, tỏ thái độ khó chịu- Cô Vân lặng người, mắt chớp, mặt đỏ-> tái, phấn rơi - Cô xin lỗi học sinh -Cô Vân tha thứ cho học sinh.Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ?* Như vậy, cô Vân có đức tínhkiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tha thứ. Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?* Bài học: Không nên vội vàng khi nhận xét người khác.- Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.Tiết 10, bài 8: Khoan DungI.Tìm hiểu truyện.II. Bài họcIII. Luyện tập1. Thế nào là khoan dungNhững đặc điểm của lòng khoan dung: Biết lắng nghe để hiểu người khác. Biết tha thứ cho người khác. Không chấp nhặt, thô bạo. Không định kiến, hẹp hòi.Câu hỏi thảo luận nhóm:Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường ?Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng hiểu lầm hoặc xung đột xảy ra?Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào ?	Cần biết lắng nghe, chấp nhận ý kiến của người khác vì: Có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây là bước đầu hướng tới lòng khoan dung.Nhóm 1		Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến sống đoàn kết, thân ái.Nhóm 2	Khi có xung đột: Bình tỉnh, tìm nguyên nhân, giải thích. Tìm cách để giảng hoà.Nhóm 3	Khi bạn có khuyết điểm:Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn, tha thứ, thông cảm, không định kiến với bạn.Nhóm 42. ý nghĩa. Được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.. Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái.Tiết 10, bài 8: Khoan DungI. Tìm hiểu truyện.II. Bài họcIII. Luyện tập3. Cách rèn luyện.- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người. - Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.- Không chấp nhặt, thô bạo, định kiến hẹp hòi.- Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực của xã hội.Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Bài tập b)1. Tìm cách che dấu khuyết điểm cho bạn.2. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.3. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.4. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.5. Hay chê bai người khác.6. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.7. Hay trả đũa người khác.8. Đổ lỗi cho người khác.Bài tập c)	Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong một lớp. Một lần Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét về thái độ và hành vi của Lan?*Hãy sắp xếp các từ sau đây thành câu tục ngữ nói về lòng khoan dung.Chạy đi	b. Đánh kẻc. Chạy lại	d. Không ai đánh ngườiĐáp án: b->a->d->c Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lạiChín điều	b. Một điềuc. Nhịn	d. LànhĐáp án: b->c->a->d Một điều nhịn, chín điều lành*Hãy sắp xếp các từ sau đây thành 1 câu thành ngữ nói về lòng khoan dung.Chín	b. Mười c. Bỏ	d. LàmĐáp án: a->c->d->b Chín bỏ làm mườiHướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài mới	1. Học nội dung bài học SGK 2. Làm bài tập : a, d, đ ( trang 25, 26 sgk)3. Tìm hiểu trước bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá4. Sưu tầm “ Bản quy ước xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương”.	kính chúc sức khoẻCác thầy cô giáo và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptBai 8 Khoan Dung(2).ppt