Bài 8: Pháp luật đối với sự phát triển của công dân Tiết 3

Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi công dân. Các quyền này của công dân và các biện pháp đảm bảo thực hiện của nhà nước được quy định trong hiến pháp, Luật GD, Luật Sở hữu trí tuệ, luật Khoa học và công nghệ, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác của nhà nước.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật đối với sự phát triển của công dân Tiết 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iống cây trồng (Điều 157 - 197) Phần thứ năm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Điều 198 - 219) Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành (Điều 220 - 222) Điều 8. Trách nhiệm của Nhà nước đối với hoạt động khoa học và công nghệ 1. Nhà nước xây dựng và thực hiện các chính sách và biện pháp sau đây để phát triển khoa học và công nghệ:Bảo đảm để khoa học và công nghệ là căn cứ và là một nội dung quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; Đầu tư xây dựng và phát triển năng lực nội sinh, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài về khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học và công nghệ; sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực khoa học và công nghệ; Bảo đảm sự phát triển ổn định, liên tục cho nghiên cứu cơ bản trong các lĩnh vực khoa học, nhất là một số lĩnh vực khoa học đặc thù của Việt Nam; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, chú trọng phát triển công nghệ, nhất là công nghệ cao, công nghệ có ý nghĩa quan trọng; Đẩy mạnh ứng dụng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ: phát triển dịch vụ khoa học và công nghệ; xây dựng và phát triển thị trường công nghệ; khuyến khích hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, phổ biến tri thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn: tạo điều kiện thuận lợi cho các hội khoa học và công nghệ thực hiện tốt trách nhiệm của mình; Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ, tăng cường nhân lực khoa học và công nghệ và chuyển giao công nghệ về cơ sở, chú trọng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. số 21/2000/QH10 ngày 09/6/2000Luật số 25/2004/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2005.Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.2. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Thể dục Thể thao, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các bộ, ngành có liên quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo sự phân công của Chính phủ. 4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ. Số: 29/2011/TTLT-BGDĐT-BTC THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHI HỖ TRỢ ĂN TRƯA CHO TRẺ EM NĂM TUỔI Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON THEO QUY ĐỊNH TẠI QUYẾT ĐỊNH SỐ 239/QĐ-TTG NGÀY 09 THÁNG 02 NĂM 2010 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON CHO TRẺ EM NĂM TUỔI GIAI ĐOẠN 2010 – 2015.Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 27/3/2007 về chính sách phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút đối với nhà giáo, CBQL giáo dục công tác tại địa bàn có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, các đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nói chung đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ. - Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính Phủ Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015Điều 4. Đối tượng được miễn học phí1. Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005.2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.7. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên).8. Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học.9. Học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo.- Thông tư liên tịch 03 /2012/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTB&XH hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ về học tập đối với trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc rất ít người theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010 - 2015.Đối tượng áp dụng gồm trẻ em 3 - 5 tuổi, học sinh, sinh viên 9 dân tộc rất ít người Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao có gia đình cư trú tại 6 tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum đang học tập trong các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề công lập ở các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Mức hỗ trợ từ 30% đến 100% mức lương tối thiểu chung.- Ban hành chính sách pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi công dân. Các quyền này của công dân và các biện pháp đảm bảo thực hiện của nhà nước được quy định trong hiến pháp, Luật GD, Luật Sở hữu trí tuệ, luật Khoa học và công nghệ, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong nhiều văn bản pháp luật khác của nhà nướcNhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dụcNhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học. - Nhà nước đảm bảo những điều kiện để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. b) Trách nhiệm của công dân : - Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích trong cuộc sống. - Có ý chí vươn lên luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội. TÌNH HUỐNGNHÓM 1Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ lúc 3 tuổi. Năm nay em 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường vì mẹ em cho rằng Thắng có học không ích gì, mà tàn tật như vậy không có trường nào nhận em. Nếu là Thắng em có tán thành ý kiến đó không? Thắng phải làm gì để thực hiện quyền của mình? Nhà nước có trách nhiệm gì với trường hợp của Thắng? TÌNH HUỐNGNHÓM 2Thắng chẳng may bị bệnh và liệt hai chân từ lúc 3tuổi. Năm nay em 8 tuổi mà Thắng chưa được đến trường. Mẹ em cho rằng Thắng có học không ích gì, mà tàn tật như vậy không có trường nào nhận em. Nhà nước có trách nhiệm gì với trường hợp của Thắng? ĐÁP ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG NHÓM 1Không đồng ý với mẹ Thắng vì người lành lặn hay tàn tật đều có quyền và cơ hội học tập như nhau . Thắng phải chứng minh bằng ý thức học tập, ý chí vươn lên luôn chịu khó vượt qua mọi khó khăn tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập để là người có ích cho xã hội.ĐÁP ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG NHÓM 2Theo điều 10 luật GD 2005 quy định “Học tập là quyền và nhiệm vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín nghưỡng, nguồn gốc gia đình, điạ vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập” . Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh khó khăn khác nhau được học văn hoá, học nghề phù hợp ”.Tình huống Nhóm 3Em hãy xem tình huống và cho ý kiến về trách nhiệm của Nhà nước trong tình huống trên? Tình huống Nhóm 4Em hãy xem tình huống và cho ý kiến về trách nhiệm của công dân đối với sự phát triển của bản thân, gia đình và cộng đồng? - Nhà nước có các chính sách bảo đảm khuyến khích sự sáng tạo của công dân như: Ưu tiên cho vay vốn, cấp bằng sáng chế, quảng bá sản phẩm…- Công dân phát huy sự sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn thử thách để nghiên cứu tạo ra sản phẩm giúp ích cho bản thân gia đình và xã hội .Đáp ánBài tập1324Kết thúc12345678910DBài tậpCâu 1: Nhà nước đã bảo đảm sự phát triển của công dân trong các vấn đề nào sau đây:A.Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ, bảo đảm chăm sóc y tế cho công dân. B. Bảo đảm cho mọi công dân được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếuC. Bảo đảm cho người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển tài năngD. Tất cả các lĩnh vực trên.12345678910Linh hoàn toàn có quyền viết bài đăng báo vì Nhà nước đã quy định: Mọi công dân đều có quyền sáng tác sáng tạo theo khả năng của mìnhBài tậpCâu 2: Linh và Lan là học sinh lớp 12 trường THPT Sơn Nam. Trong cuộc sống hàng ngày họ thường xuyên tâm sự với nhau, thường kể cho nhau nghe suy nghĩ, tình cảm của mình. Điều làm Linh băn khoăn mãi là liệu học sinh THPT có quyền được viết bài để đăng báo hay không? Hãy giúp Linh giải quyết băn khoăn này và cho biết đây là quyền gì của công dân?12345678910Bài tậpCâu 3: Có người cho rằng, ở nước ta và trong xã hội phong kiến trước đây, mọi công dân đều có quyền được phát triển. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?QuyềnXH phong kiếnXH XHCNHọc tập- Được bảo đảm số ít .- Mọi CD đều được bảo đảm.Sáng tạo- Được bảo đảm số ít.- Mọi CD đều được bảo đảm.Phát triển- Được bảo đảm số ít.- Mọi CD đều được bảo đảm.12345678910Bài tập Câu 4: Nhà nước và công dân cần làm gì để giải quyết tình trạng trên* Nhà nước: - Xây dựng các trường theo tiêu chuẩn giáo dục, - Ưu tiên giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, Vận động học sinh lang thang trở lại trường * Công dân: Cần tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức để thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để đảm bảo sự phát triển của mõi công dân.

File đính kèm:

  • pptBai 8 Phap luat doi voi su phat trien cua cong dan năm 2013.ppt