Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (2 tiết)

1.- Về kiến thức : Nắm được nội dung cơ bản về quyền học tập,

sáng tạo và phát triển của CD. Hiểu rõ trách nhiệm của NN

trong việc bảo đảm quyền học tập sáng tạo của CD

2.- Về kỷ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền

học tập, sáng tạo và phát triển của CD. Biết quan sát thực tiễn

việc thực hiện các quyền trên. Có khả năng liên hệ thực tiễn và

nhận xét giải thích việc thực hiện các quyền trên phạm vi cả nước

3.- Về thái độ : Có ý chí phấn đấu vươn lên, tính sáng tạo trong

học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước

 

ppt37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân (2 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12 Chương 4 : Pháp luật với sự phát triển của công dân đất nước và nhân loạiBÀI 8 : Pháp luật với sự phát triển của công dân.(2 tiết)Mục tiêu bài học 1.- Về kiến thức : Nắm được nội dung cơ bản về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD. Hiểu rõ trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền học tập sáng tạo của CD2.- Về kỷ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD. Biết quan sát thực tiễn việc thực hiện các quyền trên. Có khả năng liên hệ thực tiễn và nhận xét giải thích việc thực hiện các quyền trên phạm vi cả nước3.- Về thái độ : Có ý chí phấn đấu vươn lên, tính sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước NỘI DUNG BÀI HỌCI.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân	1.- Quyền học tập của công dân	2.- Quyền sáng tạo của công dân	3.- Quyền được phát triển của công dânII.- Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânIII.- Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânI.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân1.- Quyền học tập của công dânHọc tập là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời.Quyền học tập của công dânMọi công dân đều có quyền học không hạn chếCD có thể học bất cứ ngành nghề nào CD có quyền học thường xuyên, học suốt đờiMọi CD đều được đối xữ bình đẳng về cơ hội học tậpHọc tập không hạn chếHọc bất cứ ngành nàoHọc thường xuyên học suốt đời Bình đẳng trong học tậpNhân tài đất Việt Bài tậpCho ví dụ cụ thể về các quyền học tập của công dânNội dungVí dụHọc không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, học suốt đờiBình đẳng về cơ hội học tậpHọc ở ở tất cả các cấp học, bậc học khác nhau : tiểu học,trung học, đại học …Các ngành khoa học tự nhiên, xã hội, kĩ thuật :bác sỹ,kỹ sư,luật sư…Các phương thức loại hình khác nhau : Đại học từ xa, bổ túc, trường công, tư thục …. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế …. 2.- Quyền sáng tạo của công dânI.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânQuyền sáng tạo là quyền của mỗi công dân được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.Nghiên cứu hóa chấtNghiên cứu cổ vậta.- Quyền sáng tạo của công dân là gì?Phát minhSáng kiênCải tiến máy làm gạchChế tạo máy cày của nông dânSáng tác nghệ thuậtSáng tác văn họcNghiên cứu vũ trụb.- Quyền sáng tạo của công dânBao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền họat động khoa học, công nghệ. Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, các tác phẩm báo chí, các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt đông khoa học, công nghệc.- Chính sách của Nhà nước về quyền sáng tạo của công dânKhuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ KHKT –CN, phổ biến các tác phẩm, công trình có lợi ích cho đất nướcBảo vệ quyền sáng tạo của công dân thông qua những quy định của pháp luật3.- Quyền được phát triển của công dâna.- Thế nào là quyền được phát triển của công dânLà quyền của CD được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các họat động văn hóa, được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe, được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năngVui chơiHọc tậpChămlo sức khỏeQUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNQuyền được hưởng thụ đời sống vật chất và tinh thần để phát triển toàn diệnQuyền được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năngĐời sống vật chấtCó mức sống đấy đủ để phát triền về thể chất, được chăm sóc Sức khoẻ…Đời sống tinh thầnĐựơc tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng, được vui chơi, giải trí..Người học giỏi, có năng khiếu được bồi dưỡng, ưu tiên tuyển chọn vào các trường ĐHNhững người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển, cống hiến cho Tổ quốcĐời sống vật chấtĂn ngonMặc đẹpĐược chăm sóc sức khỏeĐời sống vật chấtVui chơi giải TríTiếp cận thông TinĐược khuyến khích phát triển tài năngHọc tậpThể thaoNghệ thuậtNhư vậy, quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐHII.- Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dânII.- Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân1.- Trách nhiệm của Nhà nướca.- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dânb.- NNthực hiện công bằng xã hội trong giáo dụcc.- NN khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa họcd.- NN bảo đảm những điều kiện để phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nướcIII.- Trách nhiệm của NN và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân1.- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiếtChính sáchPháp luậtCho sinh viên vay vốn ưu đãi.Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệBằng Hiến phápBằng Luật giáo dụcBằng Luật dân sựBằng luật chăm sóc và BVTEA.- Nhà nước2. Thực hiện chủ trương nâng cao dân tríNâng cao dân tríXây dựng hệ thống trường lớpXóa mù cữ và Phổ cập GDBảo đảm điều kiện học tập cho học sinh ngày càng tốt hơnNâng cao mặt bằng dân trí Tạo sức cạnh tranh về chỉ số nhân lực trên thị trường quốc tếLớp học hiện đạiTrường học hiện đạiThư viện hiện đại3. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dụcĐể tạo điều kiện ai cũng được học hành Nhà nước đã có chính sách giúp đỡ khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, con em liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ tàn tật, mồ côi, vùng bị thiên tai, hạn hán… 4. Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa họcChính sách chăm lo điều kiện việc làm, lợi ích vật chất và tinh thầnChính sách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.5. Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước6. Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa họcTổ chức các kì thi học sinh giỏi Khuyến khích, tạo điều kiên cho việc học tập và nghiên cứu ở nước ngoàiMở các trường chuyên ở cấp trung học phổ thông dành chonhững học sinh đạt kế quả xuất sắc trong học tập.Dành ngân sách đưa người giỏi đi đào tạo ở nước ngoài.Xây dựng một số trường đại học trong điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế.B. Công dânCó ý thức học tập tốt, xác định được mục đích học : học để làm gì? Phục vụ cho ai?Có ý chívươn lên, luôn tìm tòi sáng tạo,nghiên cứu khoa họcCó ý thức Góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành một nước phát triển, văn minhNội dungĐối tượngQuyền tự do nghiên cứu khoa họcQuyền phát minh sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa SXQuyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa họcCán bộ giảng dạy trong các trường đại học, cán bộ trong các cơ quan nghiên cứu ở trung ương và địa phươngCán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy học sinh, sinh viên, công nhânGiáo viên, học sinh, sinh viên, cán bộ công chức nhà nướcBài tập 1Theo em ai có quyền nghiên cứu, phát minh, sáng tạo, sáng chế, sáng tác… Em hãy kể những ưu đãi mà Nhà nước dành cho những học sinh, sinh viên giỏi?Ưu đãiCó những trường đào tạo riêng cho người có tàiCấp học bổngCho đi du học nước ngoàiBài tập 2Bài tập 3Linh là học sinh lớp 11 trường THPH A. Linh làm thơ rất hay, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam trường tổ chức cuộc thi viết thơ về thầy cô.Linh tham gia và đã đạt giải nhất của trường. Linh muốn gửi bài thơ này đến báo Hoa học trò nhưng em băn khoăn không biết HSTHPT có quyền được đăng bài báo này hay không?Theo em, linh có quyền gửi bài đăng báo haykhông ? Nếu có thì đó là quyền gì?Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.“…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nam châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…” “Vì lợi ích mười năm trồng câyVì lợi ích trăm năm trồng người”Bài tập 4Em hiểu thế nào về những lời căn dặn của Bác Hồ ? Có người cho rằng, ở nước ta, trong xã hội phong kiến trước đây cũng như trong xã hội chủ nghĩa hiện nay mọi công dân đều có quyền được phát triển. Bài tập 5Em có đồng ý với ý kiến sau đây không? Tại sao?Dặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 92Xem trước bài 9 :Pháp luật với sự phát triểnbền vững của đất nướcChuẩn bị sưu tầm các câu chuyện về sáng tạo, học giỏi …CHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptBai 8 Phap luat voi su phat trien cua Cong dan(4).ppt
Bài giảng liên quan