Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
Ở một số vùng núi xa xôi nhiều gia đình chỉ cho con học hết lớp 2, lớp 3 rồi thôi. Chính quyền và giáo viên đến vận động mãi mới có học sinh đến lớp. Lí do họ đưa ra thật đơn giản: đi làm rẫy thì cần gì phải học, biết cái chữ là được rồi. Vì thế nhiều bạn muốn đi học lắm nhưng không được vì còn phải đi làm nương rẫy hoặc kiếm củi
Em có suy nghĩ gì về tình huống trên? Việc cản trở trẻ em học hành có phù hợp với pháp luật không? Hậu quả của tình trạng này?
BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNSở GD- ĐT Thái BìnhTrường THPT Nam Duyên HàKiểm tra bài cũTrong các tình huống sau tình huống nào thì sử dụng quyền khiếu nại, tình huống nào thì sử dụng quyền tố cáo: Khiếu nạiTố cáoD. Phát hiện ra người trộm cắp tài sảnA. Phát hiện công ti A xả nước thải gây ô nhiễm môi trườngC. Công nhân bị sa thải mà không rõ lí doB. Bị xử phạt hành chính mà không rõ lí doA. Phát hiện công ti A xả nước thải gây ô nhiễm môi trườngB. Bị xử phạt hành chính mà không rõ lí doC. Công nhân bị sa thải mà không rõ lí doD. Phát hiện ra người trộm cắp tài sản? Những bức tranh sau đây nói về những quyền gì của công dân?Tình huốngỞ một số vùng núi xa xôi nhiều gia đình chỉ cho con học hết lớp 2, lớp 3 rồi thôi. Chính quyền và giáo viên đến vận động mãi mới có học sinh đến lớp. Lí do họ đưa ra thật đơn giản: đi làm rẫy thì cần gì phải học, biết cái chữ là được rồi. Vì thế nhiều bạn muốn đi học lắm nhưng không được vì còn phải đi làm nương rẫy hoặc kiếm củiEm có suy nghĩ gì về tình huống trên? Việc cản trở trẻ em học hành có phù hợp với pháp luật không? Hậu quả của tình trạng này?“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” – Thân Nhân Trung“Học tập là của cải nội sinh” - UNICEFĐây là những hình ảnh của đất nước nào?“ Học tâp là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” – Điều 95 Hiến pháp năm 1992“Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân” - Điều 10 Luật Giáo dục năm 2005Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.Mầm nonTiểu họcTrung học cơ sởTrung học phổ thôngTrung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học và Sau đại học- Mầm non- Tiểu học- THCS- THPT- THCN, CĐ - ĐH, Sau ĐHAn sau khi không thi đỗ vào Đại học đã tỏ ra bi quan, chán nản và cho rằng mình không còn cơ hội học tập nữa, quyền học tập của mình chấm dứt từ đây. Em có nhận xét gì về cách nghĩ của An? Đại học có phải là con đường duy nhất?Tình huốngTình huốngThảo là một bạn gái rất thích khám phá sửa chữa đồ điện, điện tử và tỏ ra rất có năng khiếu. Bạn có dự định sẽ thi vào trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - khoa Điện nhưng bố mẹ bạn không đồng ý vì cho rằng bạn là con gái thì không phù hợp với nghề đó.Em cho biết quan điểm của mình?Sau khi tốt nghiệp THPT em dự định sẽ thực hiện quyền học tập của mình như thế nào? Nếu chẳng may em không tốt nghiệp THPT em sẽ thực hiện quyền học tập của mình như thế nào?A. Quyền học không hạn chếB. Quyền học bất cứ ngành nghề nàoC Quyền học thường xuyên, học suốt đờiD. Quyền được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập1. CD có quyền học từ tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học2. CD có quyền học phù hợp với năng khiếu, sở thích, khả năng của mình3.Học ngành y để trở thành bác sĩ4.Phấn đấu học cao học để lấy bằng thạc sĩ5.Học bằng nhiều hình thức khác nhau, ở các loại trường khác nhau6. Học không bị phân biệt bởi giới tính, địa vị, dân tộc, tôn giáoNối 2 cột sau cho phù hợpQuyền sáng tạo là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi,suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Củng cố1. Vì phải đi làm nên anh An nâng cao trình độ bằng cách học ĐH tại chức. Việc làm này của anh An là thực hiện quyền:Quyền sáng tạo Quyền học tập Quyền tồn tại2. “Thần Đèn” Nguyễn Cẩm Luỹ tìm cách di chuyển cả toà nhà là thực hiên quyền:Quyền học tập Quyền tồn tại Quyền sáng tạoCho ví dụ cụ thể về các quyền học tập của công dânNội dungVí dụHọc không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, học suốt đờiBình đẳng về cơ hội học tậpHọc ở tất cả các cấp học, bậc học khác nhau : tiểu học,trung học, đại học …Các ngành khoa học tự nhiên, xã hội, kĩ thuật :bác sỹ,kỹ sư,luật sư…Các phương thức loại hình khác nhau : Đại học từ xa, bổ túc, trường công, tư thục …. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế ….
File đính kèm:
- Bai 8 moi nhat co chinh sua(1).ppt