Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

Là quyền công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: NGUYỄN THỊ THÚY ANTRƯỜNG THPT LỘC HƯNGChào HỏiBằng CảTấm Lũng!BÀI 8:PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG DÂN1. Quyền học tập, sỏng tạo và phỏt triển của cụng dõna. Quyền học tập của cụng dõn* Khỏi niệm Là quyền công dân được học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời.“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”Điều 10: Luật giáo dục 2005“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dânMọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tậpNhà trường và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợpĐiều 59: Hiến pháp 1992Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Bậc tiểu học là học bắt buộc, không phải trả học phí.Công dân có quyền học văn học văn hoá và học bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu được nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học phí học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyêt tật có hoàn cảnh khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp. Nội dung quyền học tập của công dânMọi công dân có quyền học không hạn chế ở tất cả các cấp học.Công dân có quyềnhọc bất cứ ngành nghề nào.Công dân có quyềnhọc thường xuyên,học suốt đời. Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.Nội dungCÂU HỎI THẢO LUẬN NHểM Nhúm 1 Em hóy kể cỏc loại hỡnh giỏo dục ở nước ta. Tốt nghiệp THPT em dự định sẽ làm gì? Nhúm 2 Em hãy nêu một số ngành nghề cơ bản được đào tạo ở nước ta. Ngành nghề mà em sẽ lựa chọn là gì? Nhúm 3 Kể tên một số hình thức giáo dục ở nước ta. Em sẽ lựa chọn hình thức giáo giục nào để học tiếp? Nhúm 4 Nêu một số chính sách của Nhà nước nhằm tạo điều kiện để các em được bình đẳng về cơ hội học tập? Em có được hưởng chính sách đó không?Các cấp họcTiểu họcTHCSTHPTTCCNCĐ _ ĐHTổng số trường15.24310.2232.043272420Số liệu năm học 2011 - 2012 Bảng số liệu thống kờ cỏc cấp học ở Việt NamMột số ngành nghề ở nước taMột số loại hình giáo dục ở Việt NamMột số chính sách của nhà nước về giỏo dục BÀI 8:PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG DÂN1. Quyền học tập, sỏng tạo và phỏt triển của cụng dõna. Quyền học tập của cụng dõn * Khỏi niệmLà quyền mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi suy nghĩ để đưa ra những phát minh, sáng chế sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, quyền về sáng tác văn học nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.Hoạt động nghiên cứu khoa họcHoạt động sáng tác văn học, nghệ thuậtCuộc thi trí tuệ việt NamĐiều 60: Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác.Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.Điều 18: Luật giáo dụcNhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ, kết hợp với đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện trung tâm văn hoá, khoa học công nghệ của địa phương và của cả nước.2. Nhà trường và các cơ sở giáo dục phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội. 3. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục. Em hãy giải quyết tình huống sau:- Huy hỏi Thành: Có phải chỉ có những người học ở bậc cao mới có quyền sáng tạo không?- Thành trả lời: Ai chẳng có quyền sáng tạo, chú tớ làm công nhân còn được nhận chứng chỉ về sáng tạo.- Nhưng học sinh chúng mình thì có thể sáng tạo gì?- Huy hỏi tiếp.Thành: Học sinh cũng có thể sáng tạo, điều quan trọng là phải chịu khó suy nghĩ thì mới sáng tạo đựơc.Câu hỏi: Theo em, có phải mọi công dân đều có quyền sáng tạo không? Là học sinh em thực hiện quyền sáng tạo của mình như thế nào? Giỏo sư Ngụ Bảo ChõuNhà khoa học nghiờn cứuSinh viờn tham gia sỏng tạo RoboconCâu 1: Người phát động phong trào thi đua Hai tốt (Dạy tốt- Học tốt) là ai?A. Thủ tướng Phạm Văn ĐồngB. Chủ tịch Hồ Chí MinhC. Đại tướng Võ Nguyên GiápD. Bộ trưởng Phạm Vũ LuậnCâu 2: Quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật là quyền?A. Quyền học tậpB. Quyền sở hữu trí tuệD. Quyền nghiên cứu khoa họcC. Quyền tác giảCâu 4: Quyền học tập,sỏng tạo của công dân được quy định trong?A. Pháp luậtD. Hiến pháp, Luật giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật khácB. Hiến pháp và Pháp luậtC. Hiến pháp, Luật giáo dục Cõu 5: Em hóy quan sỏt bức ảnh sau và cho biết ễng là ai?Thầy giỏo Nguyễn Ngọc KýHƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ - CÂU HỎI 1,2,3 - SGKT 91,92

File đính kèm:

  • pptBÀI 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (1).PPT