Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (3 tiết) - Đinh Ngọc Loan Thanh
Câu 1: Nội dung sau đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức:
“ Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ đánh đuổi thực dân Pháp”
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nội dung sau đề cập đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức:“ Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ đánh đuổi thực dân Pháp”Thực tiễn là cơ sở của nhận thứcThực tiễn là động lực của nhận thứcThực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýThực tiễn là mục đích của nhận thứcbCâu 2: Vận dụng các vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, giải thích quan điểm: “ Học đi đôi với hành”; “ Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”;“Nhà trường gắn liền với xã hội”- Học tập là hoạt động nhận thức chiếm lĩnh tri thức. Học phải đi đôi với hành để kiểm nghiệm được tính đúng sai của tri thức.- Hoạt động lao động sản xuất là hoạt động thực tiễn, thúc đẩy con người tìm ra tri thức mới, học nhằm mục đích áp dụng tri thức vào thực tiễn.-Nhà trường phải gắn liền với xã hội để đáp ứng nhu cầu người học ( cơ sở)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊLỚP 4BBÀI 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI(3 TIẾT)GVHD: Th.s LÊ THÚY LIỄUSVTH: ĐINH NGỌC LOAN THANHNỘI DUNG BÀI HỌCTỒN TẠI XÃ HỘIMÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNDÂN SỐPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTÝ THỨC XÃ HỘIKHÁI NiỆMHAI CẤP ĐỘ CỦA Ý THỨC XÃ HỘIMỐI QUAN HỆ GiỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘITỒN TẠI XÃ HỘIQuan sát và cho biết đây là những hoạt động gì?Mục đích của những hoạt động ấy là gì?Muốn tiến hành các hoạt động trên cần có những yếu tố cơ bản nào?Vậy tồn tại xã hội là gì?- Con người ( dân số)- Môi trường tự nhiên- Cách thức hoạt động ( phương thức sản xuất)TỒN TẠI XÃ HỘITỒN TẠI XÃ HỘIPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTDÂN SỐMÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNMÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNNhóm 1: Nêu các yếu tố của môi trường tự nhiên?Nhóm 2: Vai trò của môi trường tự nhiên?Nhóm 3: MTTN có những thuận lợi và khó khăn gì đi với sự phát triển của XH?Nhóm 4: Sự tác động của con người đối với MTTN sẽ xảy ra theo 2 hướng. Đó là những hướng nào? Lấy ví dụ minh họa?MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊNCác yếu tố của MTTNĐiều kiệnĐịa lýTự nhiênCủa cảitrong thiên nhiênNănglượngtựnhiênĐiều kiện địa lý: đất đai, sông ngòi, rừng núi…Khí hậuSông ngòiĐất đaiCủa cải trong tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, thú rừng, thủy hải sản…Các nguồn năng lượng: sức gió, sức nước, năng lượng mặt trời…Vai trò của MTTNLà điều kiện sinh sống tất yếu và thường xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội.Thuận lợi của MTTN đối với cuộc sống của con ngườiMôi trường tự nhiên phong phú thì con người gặp thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sốngKhó khăn của MTTN đối với cuộc sống của con ngườiMôi trường tự nhiên khắc nghiệt thì ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển của xã hộiTÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MTTNBảo tồn, tái tạo làm cho TNTN ngày càng hợp lý.TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MTTNTàn phá, khai thác cạn kiệt làm cho TNTN ngày càng nghèo nàn, phá vỡ sự CBST, gây hiểm họa cho cuộc sống của con ngườiBắn giết động vật bừa bãiLũ lụtCháy rừngHạn hánTÓM LẠISự tác động của con người vào môi trường tự nhiên diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực, phụ thuộc vào trình độ và khả năng nhận thức của con người.DÂN SỐNhóm 1: Dân số là gì? VD minh họa? Bao gồm những yếu tố nào?Nhóm 2: Vai trò của dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?Nhóm 3: Nguyên nhân xã hội nào chi phối sự phát triển của dân số?Nhóm 4: Hãy nêu hậu quả của việc gia tăng dân số? Ví dụ dân số một số nước: - Việt Nam: hơn 86 người - Trung quốc: hơn 1 tỷ người 1. Khái niệm: DS là số dân sống trong một hoàn cảnh địa lý nhất định2. Yếu tố của dân số: Qui mô dân số Cơ cấu , chất lượng dân số Sự phân bố dân cưVai trò của dân sốDân số là điều kiện tất yếu và thường xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội.Dân số và tốc độ phát triển dân số của mỗi nước ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của một nước đó.Nguyên nhân xã hội chi phối sự phát triển của dân sốPhong tục tập quán.Pháp luậtChủ trương - chính sáchNhận thức của con ngườiKinh tế- xã hộiTNXHONMTKKVNOĐLTVLSEGDYTSELTTPCLCSGNN - LHHẬUQuẢCỦAGTDSTệ nạn xã hộiÔ nhiễm môi trườngThiếu việc làmCuộc sống đói nghèoKẾT LUẬNMTTN và DS là điều kiện để xã hội tồn tại và phát triển, nhưng nó vẫn chưa phải là quyết định đối với cuộc sống của con người. Tuy vậy, ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều phải có trách nhiệm với việc bảo vệ, phát triển MTTN và ổn định dân số để có được số dân đảm bảo số lượng và chất lượng tham gia xây dựng và phát triển xã hội. Chuẩn bị : Môi trường tự nhiên và dân số là điều kiện thường xuyên và tất yếu nhưng PTSX lại là yếu tố mang tính quyết định vậy: - PTSX là gì?bao gồm những yếu tố nào?- Yếu tố nào mang tính quyết định?- Ý thức xã hội và tồn tại xã hội có quan hệ với nhau ra sao?PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTHiểu thế nào là phương thức sản xuất?PTSX ở các thời kì lịch sử khác nhau có giống nhau không?PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤTKhái niệm: PTSX là cách thức con người làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.Cấu trúc:Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuấtQuan hệ sản xuấtLực lượng sản xuất.Khái niệm: LLSX là sự thống nhất giữa TLSX và người sử dụng tư liệu ấy ( người lao động) để sản xuất ra của cái vật chất.- Cấu trúc:LLSXTư liệu sản xuấtNgười lao độngTư liệu lao độngĐối tượng lao độngCôngcụlaođộngCácphươngtiệnVCkháccó sẵnnhân tạoCông cụ lao động bằng đáRìu đồngThuổng đồngMáy móc phục vụ sản xuấtDây chuyền sản xuất tự động hoáNgười máySự tiến bộ của công cụ sản xuất trong ngành dệt:+ Trong đó, công cụ lao động là quan trọng nhất vì đó là yếu tố tiêu biểu cho trình độ sx của mỗi thời đại.+ Người lao động giữ vai trò quyết định vì nếu không có Người lao động thì mọi yếu tố của quá trình sản xuất sẽ không phát huy được tác dụng.LLSX biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, phản ánh trình độ làm chủ tự nhiên của con người.Quan hệ sản xuấtKhái niệm: QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.- Cấu trúc:QHSXQuan hệ sở hữu về tư liệu sản xuấtQuan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuấtQuan hệ trong phân phối sản phẩm lao độngTheo em, trong các yếu tố của QHSX, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác? Vì sao?Quan hệ sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định đối với các quan hệ khác. Vì: phản ánh bản chất của các kiểu QHSX trong lịch sử Tương ứng với 1 hình thức sở hữu có 1 kiểu quan hệ trong quản lí sản xuất, phân phối sản phẩm. Khi quan hệ sở hữu thay đổi thì kiểu quản lí sản xuất, phân phối sản phẩm cũng thay đổi.CSNTCông hữu về TLSXSản phẩm làm ra chia đềuKhông có tình trạng người bóc lột ngườiCHNLTư hữu về TLSXSản phẩm thuộc về chủ nôTình trạng người bóclột người- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.Theo em trong một PTSX, LLSX hay QHSX sẽ biến đổi thường xuyên và phát triển nhanh hơn?LLSX luôn biến đổi và phát triển không ngừng. - Công cụ lao động: không ngừng được cải tiến, ngày càng tinh vi, hiện đại. - Đối tượng lao động ngày càng được mở rộng, đa dạng và phong phú hơn. - Sức khỏe, trí tuệ, trình độ tay nghề của người lao động ngày càng được nâng cao.Sự phát triển của LLSX đến một mức nào đó sẽ dẫn đến điều gì?Sự thay thế của PTSX tư bản chủ nghĩa đối với phương thức sản xuất phong kiến: Kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa TBCN Cần phải xóa bỏ QHSX phong kiến Cách mạng tư sản PTSX phong kiến bị xóa bỏ, PTSX tư bản chủ nghĩa ra đời. Mâu thuẫn LLSX của giai cấp tư sản ngày càng phát triển QHSX phong kiến khép kín, mang tính tự cấp, tự túc.Ví dụ: LLSX phát triển QHSX lạc hậuMâu thuẫn Cuộc cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ QHSX lạc hậu.Sự ra đời của một PTSX mới- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX.Tồn tại xã hộiCác yếu tốVai tròMối quan hệVí dụMôi trường tự nhiênĐiều kiện sinh sống tất yếu, thường xuyênKhông có MTTN thì không có xã hộiKhông có diện tích nước VN thì không có XH VNDân sốĐiều kiện tất yếu, thường xuyênCó ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển xã hộiDân trí cao, tốc độ gia tăng dân số hợp lí thì xh phát triển. (ngược lại)PTSXQuyết định bản chất một chế độ xã hộiPTSX tiến bộ thì chế độ xã hội tiến bộ (ngược lại)PTSX TBCN tiến bộ hơn PTSX CHLN, PTSX PK,…TÓM LẠITTXH là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xả hội, bào gồm: môi trường tự nhiên, dân số và phương thức sản xuấtCâu 1: C. Mác viết: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.Luận điểm này nhấn mạnh vai trò của yếu tố :a/.Quan hệ sản xuất.b/.Tư liệu sản xuất.c/. Công cụ lao độngd/. Đối tượng lao động.c/. Công cụ lao động.Xác định các yếu tố của LLSXĐối tượng lao độngTư liệu lao động(Công cụ lao động)NgườiLaoĐộngCâu 2: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của mọi phương thức sản xuất là : a/.Tư liệu lao động.b/. Người lao động .c/.Người SH TLSXd/. Đối tượng lao độngb/. Người lao động.Taûo Baíng Xem trước phần tiếp theo bài 8 : Học kỹ bài: - MTTN và DS- Phương thức sản xuất- Làm các bài tập trong SGKGIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 10chúc các em học tập tốt
File đính kèm:
- bai 8 ttxh.ppt