Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Phạm Thị Thu Dung

• Sống chan hoà có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Phạm Thị Thu Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 GV: Phạm Thị Thu Dung* Kiểm tra bài cũ:* Sốâng chan hoà có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người?Bài 9LỊCH SỰ, TẾ NHỊI- Tìm hiểu tình huống: (SGK trang 26)SẮM VAIII- Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.a/ Lịch sự là gì?b/ Tế nhị là gì?Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử.* So sánh sự giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị?- Giống nhau: Đều là hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu của xã hội.- Khác nhau: Tế nhị là nói đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi giao tiếp, ứng xử.* Vậy, em hãy nêu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị??Nhóm 1: Tìm 3 biểu hiện của lịch sự, tế nhị (ở trong trường, gia đình và xã hội). Nêu ý nghĩa của những biểu hiện đó? Nhóm 2: Tìm 3 biểu hiện của thiếu lịch sự, tế nhị (ở trong trường, gia đình và xã hội).. Nêu ảnh hưởng của những biểu hiện đó?Nhóm 3: Khi bị ba mẹ mắng oan, em sẽ có thái độ như thế nào? Nhóm 4: +Em có cảm nghĩ gì khi được người khác cư xử lịch sự, tế nhị với mình? + Thử nêu tâm trạng của em khi bị người khác cư xử thiếu lịch sự, tế nhị với mình?* Học sinh thảo luận nhóm: (3 phút)c/ Biểu hiện của lịch sự, tế nhị:- Lời nói, cử chỉ, hành vi giao tiếp: đúng chuẩn mực, thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người.- Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. - Được mọi người tôn trọng, yêu mến, -Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.2/ ý nghĩa Lịch sự, tế nhị - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.- Tôn trọng người lịch sự, tế nhị.- Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lịch sự, tế nhị, đồng thời giúp đỡ họ cùng rèn luyện. 3- Phương hướng rèn luyện?- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.- Tôn trọng người lịch sự, tế nhị.- Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lịch sự, tế nhị, đồng thời giúp đỡ họ cùng rèn luyện. 3- Phương hướng rèn luyện?* Theo em, trường ta cần có phong trào nào để xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự? - Nói lời hay, làm việc tốt. - Sống thanh lịch, nét đẹp tuổi học trò. - Lịch sự, tế nhị với bạn khác giới. - Lịch sự, tế nhị trong đời sống học đường. “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”?Lên xe buýt găp người giàLên xe buýt găp người giàCó ai tạt nước trúng mìnhBị cha mẹ mắng oanĐang ăn có người hỏi chuyệnTHÁI ĐỘ ỨNG XỬ KHI GIAO TIẾP:NĨI XẤU BẠNCHỜ NGƯỜI KHÁC NĨI XONG MÌNH MỚI NĨIHĨNG CHUYỆN KHI BỐ MẸ TIẾP KHÁCH NGỒI GÁC CHÂN TRÊN GHẾ TRONG GIỜ HỌC Khơng lịch sự Lịch sự Khơng lịch sự Khơng lịch sựThái độ ứng xử lịch sự hay không lịch sự* Hướng dẫn học tập:- Làm bài tập a, b, c (SGK – Trang 27).- Tìm những câu ca dao, tục ngữ về cử chỉ lịch sự, tế nhị trong giao tiếp xã hội và ngược lại.- Xem trước bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội (SGK – Trang 29).Trả lời các câu hỏi gợi ý sau truyện đọc và liên hệ thực tế.- Sưu tầm các hoạt động tập thể, xã hội, của HS trong trường CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptBai_9_Lich_su_te_nhi.ppt
Bài giảng liên quan