Bài 9: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật (2 tiết) - Nguyễn Thị Hải Yến

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.

Ví dụ: Điều 107 – Bộ luật hình sự là một quy phạm pháp luật hình sự: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 9: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật (2 tiết) - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊKẾ HOẠCH GIẢNG DẠYMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12Phần II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI 9: NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT(2 TIẾT)GVHD: Cô Nguyễn Thị ThanhSVTH: Nguyễn Thị Hải YếnLớp 4A_GDCTII. SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMHệ thống pháp luật và các yếu tố cấu thành bên trong của hệ thống pháp luật.Một số khái niệm:Quy phạm pháp luậtChế định pháp luậtNgành luậtHệ thống pháp luậtQuy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.Ví dụ: Điều 107 – Bộ luật hình sự là một quy phạm pháp luật hình sự: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.Nhiều văn bản quy phạm pháp luậtđược ban hành phục vụ cho hội nhập và để sớm đưa vào cuộc sốngĐội mũ bảo hiểmChế định pháp luật:Là một nhóm quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội nhất định có đặc điểm chung và có liên hệ mật thiết với nhau.Ví dụ: chế định về thừa kế bao gồm một loạt quy phạm pháp luật về di sản thừa kế, người thừa kế, về quyền và nghĩa vụ của người thừa kế…Ngành luật là một tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh một loạt quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.Ví dụ: ngành luật hành chính là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình quản ký nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau.Hiện nay nước ta có bao nhiêu ngành luật?14 ngành luậtHệ thống pháp luật: Bao gồm nhiều ngành luật như: luật Nhà nước, luật Hành chính, luật Tài chính, luật Đất đai, luật Dân sự và luật Tố tụng dân sự, luật Lao động,…Một số bộ luật của Việt Nam như:2. Hệ thống pháp luật và các hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật.Được thể hiện ra ngoài bằng các loại văn bản quy phạm pháp luật.Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là các loại văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.Mỗi loại văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý khác nhau. Gồm có: Các văn bản luật và Các văn bản dưới luật. Các văn bản luậtKể tên các loại văn bản luật?Có hai loại văn bản luật: hiến pháp và luật, bộ luậtHiến pháp:là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có giá trị cao nhất, quy định các vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước.Luật, bộ luật: cụ thể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội khác nhau trong một lĩnh vực hoạt động nhất định của Nhà nước. Các văn bản dưới luật:Hội nghị tập huấn Luật đất đai và Luật bảo vệ môi trườngPháp lệnh: Do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành (có giá trị pháp lí thấp hơn Hiến pháp và Luật)Lệnh, quyết định của Chủ tịch nướcNghị định, nghị quyết của Chính phủ(Nghị định, nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ, để cụ thể hóa những vấn đề được Luật , Pháp lệnh giao hoặc hướng dẫn thi hành Luật.)Quyết định, thông tư, chỉ thị của các Bộ trưởngNghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp; chỉ thị, quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp.Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt NamVăn bản luậtHiến phápLuật, bộ luậtVăn bản dưới luậtPháp lệnhLệnh, quyết định (chủ tịch nước)Nghị định, nghị quyết (Chính phủ)Quyết định, Chỉ thị (Thủ tướng)Quyết định, Thông tư, chỉ thị (Bộ)Nghị quyết (Hội đồng nhân dân)Quyết định, Chỉ thị (UBND)(Theo đối tượng tác động)(Theo hiệu lực pháp lí của văn bản)Hệ thống pháp luật Việt NamCấu trúc bên trongQuy phạm pháp luậtChế định luậtNgành luậtHình thức thể hiện3. Luyện tập - Củng cốCâu 1: Em hãy kể tên các ngành luật của nước ta hiện nay?Câu 2: Các yếu tố cấu thành bên trong của hệ thống phấp luật là gì?Câu 3: Em hãy nêu các hình thức thể hiện bên ngoài của hệ thống pháp luật4. Dặn dòCác em hãy tìm hiểu về các quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay?Các em về học bài và chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • pptBai 9 Nha nuoc quan ly xa hoi bang phap luat.ppt
Bài giảng liên quan