Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (2 tiết )
a)Nguồn gốc của nhà nước:
v Thời kỳ chưa có nhà nước:
Xã hội công xã nguyên thuỷ xã hội chiếm hữu nô lệ.
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA( 2 tiết )1.Nguồn gốc và bản chất của nhà nước:a)Nguồn gốc của nhà nước:Thời kỳ chưa có nhà nước:Xã hội công xã nguyên thuỷ xã hội chiếm hữu nô lệ.Xã hội cộng sản nguyên thủyLực lượng sản xuất còn thấp kémcông cụ lao động thô sơnăng suất lao động thấpchưa có tư hữu tài sảnchưa có sự phân chia giai cấp Chưa có bóc lộtChưa có nhà nướcTrong quá trình phát triển con người ngày càng tiến bộ và hoàn thiệnCông cụ lao động phát triểnCông cụ lao động bằng đá thô sơCông cụ bằng đồngCông cụ bằng sắtlực lượng sản xuất phát triển nhanh chóngnăng xuất lao động được nâng caoSản phẩm lao động dồi dàocủa dư thừa xuất hiệnPhát sinh khả năng chiếm đoạt của cải dư thừachế độ tư hữu hình thànhxuất hiện hai giai cấp đối lập nhauNhà nước xuất hiệnThời kỳ có bộ máy nhà nước:Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội phân chia thành g/c và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện.” V.I. LENINTheo quan điểm Mác-Lênin :Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp.Nhà nước PKNhà nước CHỦ NÔNhà nước XHCNNhà nước TSNhư vậy, nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoá thành giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hoà được.b) Bản chất của nhà nước:Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.Nhà nước là bộ máy cưỡng chế và đàn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. Như vậy, xét về mặt bản chất, nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị.Chủ nô và nô lệQuân đội Nhà nước Chủ NôQuân đội Nhà nước Phong kiếnĐÀN ÁPQuân đội nhà nước tư sảnQuân đội ta trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội.Quân đội Nhà nước XHCNNhà nướcBản chất giai cấpChủ nôPhong kiến Tư sảnXã hội chủ nghĩaGiai cấp chủ nôGiai cấp địa chủ phong kiếnGiai cấp tư sảnGiai cấp công nhân và nhân dân lao động.c. Các kiểu nhà nướcSTTTên nhà nướcCơ sở kinh tế Bản chất giai cấp1NN CHỦ NÔ 2NN PK3NN TS4NN XHCNChế độ sở hữu của giai cấp chủ nô đối với tư liệu sản xuất và người nô lệChế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất mà chủ yếu là ruộng đất.Chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.Giai cấp chủ nôGiai cấp địa chủ phong kiếnGiai cấp tư sảnGiai cấp công nhân Xét về bản chất, nhà nước XHCN là công cụ duy trì sự thống trị của đa số (giai cấp công nhân và nhân dân LĐ) đối với thiểu so á(giai cấp bóc lột và các thế lực phản động), thực hiện dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của chủ nghĩa xã hội.Như vậy:chỉ có Nhà nước XHCN là nhà nước tiên tiến nhất, ưu việt nhất, nhà nước đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân lao động.NHÀ NƯỚCXÃ HỘI CHỦ NGHĨABài 9( tiết 2 )2. Nhà nước pháp quyền XHCN VN Nhà nước pháp quyền XHCN là gì? Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nướcSơ đồ phân công bộ máy nhà nước Bản chất của nhà nước pháp quyềnXHCN VN Nhà nước pháp quyền XHCN là gì? Có 2 loại hình nhà nước pháp quyền:Nhà nước pháp quyền XHCN có những đặc điểm cơ bản như sau: Của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà nước thống nhất là thuộc về nhân dân. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Quản lí xã hội bằng pháp luật. Do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước pháp quyền củadân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền Tư SảnBộ máy nhà nước cấp trung ươngQuốc hộiChính phủToà án nhân dân tối caoViện Kiểm sát nhân dân tối caoBộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)HĐND tỉnh(thành phố)UBND tỉnh(thành phố)Toà án nhân dân tỉnh(thành phố)Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh(thành phố)Bộ máy nhà nước cấp huyên (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh)HĐND huyện(quận, thị xã)UBND huyện(quận, thị xã)Toà án nhân dân huyện(quận, thị xã)Viện Kiểm sát nhân dân huyện(quận, thị xã)Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nướcBộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn)HĐND xã (phường, thị trấn)UBND xã (phường, thị trấn)IIIIVIIISơ đồ phân công bộ máy nhà nướcCác viện kiểmsoát quân sựCác toà án quânsự UBND xã(phường, thị trấn)HĐND xã(phường, thị trấn)Viện KSND huyện (quận, thị xã)Toà án nhân dânhuyện (quận, thị xã)UBND huyện(quận, thị xã)HĐND huyện(quận, thị xã)Viện KSND tỉnh(thành phố)Toà án nhân dântỉnh (thành phố)UBND tỉnh(thành phố)HĐND tỉnh(thành phố)Viện KSND tốicaoToà án nhân dântối caoChính phủQuốc hộiCác cơ quankiểm soátCác cơ quanxét xửCác cơ quan hành chínhCác cơ quanquyền lực đạidiện của nhân dânBản chất của nhà nước pháp quyền XHCN VN Điều 2, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992“Nhà nước CHXHCN VN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức.Quyền lực nhà nước là thống nhất,có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”b. Bản chất của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân. Bản chất giai cấp công nhân biểu hiện: Tính nhân dânTính dân tộcTính nhân dânNhà nước của dân, do nhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản líNhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dânNhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mìnhNhân dân thực hiện quyền làm chủTính dân tộcKế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộcCó chính sách dân tộc đúng đắn, chăm lo lợi ích mọi mặt của các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam Thực hiện đại đoàn kết dân tộcTruyền thống yêu nước Truyền thống cần cù lao độngTruyền thống tương thân tương áiCác dân tộc bình đẳng cùng phát triểnc. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.- Chức năng Bạo lực, chấn áp: trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch trong và ngoài nước để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa.Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc 2.- Tổ chức và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , nền văn hoá xã hội chủ nghĩa và con người xã hội chủ nghĩaXây dựng, phát triển kinh tế Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộcCon người mới phát triển toàn diện Nhà nước bóc lột Dùng bạo lực trấn áp nhằmbảo vệ và duy trì sự bóc lột của thiểu số (g/c thống trị) đối với đa số và NDLĐ (g/c bị trị) Chức năng tổ chức xây dựngcũng là nhằm đem lại sự giàu có và sự bóc lột ngày càng nhiều hơn của g/c thống trị. Nhà nước XHCN Trấn áp sự phản kháng của g/c bóc lột và các thế lực thù địch trong và ngoài để bảo vệ TQ bảo vệ thành quả của CM CNXH* Tổ chức và XD chế độ XHCN xây dựng nền kinh tế XHCN, cộng sản chủ nghĩa, nền văn hoá và con người XHCN.Chức năng bạo lực trấn áp và tổ chức xây dựng của nhà nước pháp quyền CHXN có quan hệ hữu cơ và thống nhất với nhau, trong đó, chức năng tổ chức và xây dựng là quan trọng hơn và giữ vai trò quyết định.Thế nào là hệ thống chính trị? Là một chỉnh thể bao gồm các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp như các đảng phái chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội khác cùng những mối quan hệ qua lại của chúng.Hệ thống chính trị XHCN ở nước ta gồm những tổ chức nào ? Đảng Cộng Sản Việt Nam – Nhà nước CH XHCN Việt Nam – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Công Đoàn – Đoàn TN – Hội Phụ Nữ– Đội thiếu Niên – Hội nông dân – và các tổ chức chính trị khác. Lấy liên minh Công – Nông – Trí thức làm nền tảng dưới sự lãnh đạo của Đảng để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân và xây dựng CNXHVai trò của nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị XHCN VN Vai trò của nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị XHCN VN 1.- Nhà nước là thiết chế có vai trò trực tiếp trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng cộng sản. 2.- Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình xây dựng xã hội mới. 3.- Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân. 4.- Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 5.- Là thiết chế tổ chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới – CNXH 6.- Thể chế hoá và tổ chức thực hiện quyền dân chủ chân chính củanhân dân.
File đính kèm:
- BAI 9 K11.ppt