Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Tình trạng ô nhiễm môi trường : nước, không khí, đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng của sông ven biển.
Nguyên nhân là do khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đúng cách, ý thức người dân chưa cao.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG THPT CHUYÊN NTMKLỚP 12A3 - NHÓM 4TÌNH TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAYTình trạng ô nhiễm môi trường : nước, không khí, đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng của sông ven biển.Nguyên nhân là do khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lý đúng cách, ý thức người dân chưa cao....HÌNH ẢNH Một số hình ảnh phản ánh hiện trạng ô nhiễm môi trường trong cả nước:Một con kênh tại thành phố Hồ Chí MinhNước thải công nghiệp đổ vào sông HậuNước thải của công ty Vedan thải ra sông Thị Vải – Đồng NaiBãi biển Mỹ Khê – thành phố Đà NẵngMột nhà máy ở Sơn TâyMột con đường tại Tp. Hồ Chí MinhNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGHiện trạng trên cho thấy, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, Nhà nước đã ban hành một hệ thống các văn bản trực tiếp và văn bản pháp luật chuyên ngành có các quy định về bảo vệ môi trường.Luật bảo vệ môi trườngLuật thủy sảnLuật khoáng sảnLuật du lịchLuật xây dựngLuật chuyển giao công nghệBảo vệ môi trườngPhải tuân thủ các nguyên tắc :Các hoạt động chủ yếu gồm :Pháp luật nghiêm cấm các hành vi :Bảo vệ môi trường phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên và lịch sử đất nước.Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất.Bảo vệ môi trường các nguồn nước (biển, sông...). Quản lý chất thải.Phòng ngừa ô nhiễm, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.Khai thác trái phép rừng, tài nguyên thiên nhiên.Đánh bắt nguồn sinh vật bằng công cụ hủy diệt.Kinh doanh các loài động – thực vật quý hiếm.Chôn lấp chất độc không đúng nơi quy định.Thải chất thải chưa được xử lý vào môi trường.Bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt.Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGNgười có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có thể bị xử phạt hành chính, kỉ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự đối với tội phạm về môi trường.Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường và bồi thường thiệt hại.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của Nhà nước, là quyền và trách nhiệm của mỗi công dân.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 4 !
File đính kèm:
- Bai 9 noi dung co ban cua phap luat ve bao ve moitruong.ppt