Bài Báo cáo Sinh lý tuần hoàn (physiology of blood cirulation)
I.GIỚI THIỆU
- Hệ tuần hoàn chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc duy trì sự sống. Đảm bảo sự lưu thông máu trong cơ thể,.
=> Như vậy mới hoàn thành được chức năng của máu.
- Bộ máy tuần hoàn bao gồm: tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).
Bài báo cáoSINH LÝ TUẦN HÒAN (Physiology of Blood Cirulation)Danh sách nhóm thực hiện :Phan Văn Thái Nguyễn Đạt ThịnhNguyễn Thị Cà HơnPhan Thị Hồng NhungTrần TriệuHồ Quang khanhTrương Hồng CẩmPhần dành cho đơn vịGiảng viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Kim Đông SINH LÝ TUẦN HOÀNI.GIỚI THIỆU- Hệ tuần hoàn chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc duy trì sự sống. Đảm bảo sự lưu thông máu trong cơ thể,.=> Như vậy mới hoàn thành được chức năng của máu.- Bộ máy tuần hoàn bao gồm: tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).SINH LÝ TUẦN HOÀNHỆ TUẦN HOÀNSINH LÝ CỦA TIMSINH LÝ CỦA CƠ TIMHUYẾT ÁPĐỘNG MẠCH ĐẬPSINH LÝ HỆ MẠCHSỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA TIMSỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH QUẢNSỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM MẠCH BẰNG THỂ DỊCHI. HỆ TUẦN HOÀN 1.1. Đại tuần hoàn (tuần hoàn toàn thân): Máu đỏ từ tâm nhĩ trái tâm thất trái động mạch chủ để phân phát oxy, chất dinh dưỡng và thải CO2. Thời gian đại tuần hoàn 24s1.2. Tiểu tuần hoàn (tuần hoàn phổi): Máu đen từ tâm nhĩ phải tâm thất phải động mạch phổi phổi thải CO2, nhận O2 máu đỏ. Sau đó theo 4 tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. Thời gian tiểu tuần hoàn 6sII. SINH LÝ CỦA TIM a. Cấu tạo của tim: Tim là một khối cơ rỗng nặng khoảng 330g, có vách ngăn thành 2 nữa riêng biệt : tim trái và tim phải Tâm trái chứa máu đỏ. Tâm phải chứa máu đen.b. Chu kỳ co bóp của tim: Mỗi lần tim co dãn là một chu kỳ tim đập. + Tim co bóp: tâm thu. + Tim dãn: tâm trương.Chu kỳ co bóp của tim bao gồm: . Kỳ tâm nhỉ thu: 0.1s . Kỳ tâm nhỉ trương: 0.7s . Kỳ tâm thất thu: 0.3s . Kỳ tâm thất trương: 0.5s . Kỳ tâm nghỉ: 0.4sc. VAN TIM Giữ cho máu chảy một chiều, không chảy ngược chiều.Van nhĩ thất: giữa tâm nhĩ - tâm thất. Van 3 lá: giữa tâm nhĩ phải - tâm thất phải Van 2 lá: giữa tâm nhĩ trái - tâm thất trái. Van bán nguyệt (van tổ chim): van bán nguyệt phải: giữa tâm thất phải – ĐM phổi van bán nguyệt trái: giữa tâm thất trái – ĐM chủTiếng tim:Tiếng tâm thu: âm thanh kéo dài, đục, thấp, ký âm “pùm” do chấn động màng van với bó dây chằng và sự co bóp của cơ tâm thất.Tiếng tâm trương: âm thanh cao, ngắn, ký âm “tắc” do van động mạch đóng lại ở kỳ tâm thất trương.d. Nhịp tim:(tần số tim đập) - Là số lần tim đập trong 1 phút (nhịp tim/phút) - Nhịp tim thể hiện cường độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể, của tim. - Nhân tố ảnh hưởng đến nhịp tim: ngoại cảnh, trạng thái bản thân. Nhịp tim ở một số loài gia súc (lần/phút)Bò50 – 70Ngựa32 – 42Heo lớn80 – 90Heo con 90 - 190Trâu40 - 50Nghé45 - 55Chó, Dê, Cừu70 – 80Thỏ100 Gà200 - 400Bồ Câu150 - 250e. Thể tích tâm thu và thể tích phút của tim:Thể tích tâm thu: mỗi lần tim co bóp, lượng máu do tâm thất trái và phải phóng đi bằng nhau. =>Lượng máu này là thể tích tâm thu của tim.Thể tích tâm thu ở 1 số loài gia súc: Ngựa 500kg: 850ml Bò 500kg: 580ml Cừu 50kg 55ml Chó 10kg 14ml Thể tích phút tâm thu: tổng lượng máu phóng ra/phút gọi là thể tích phút của tim.Thể tích phút tâm thu ở 1 số loài Bò: 38 lít Ngựa: 29 lít Cừu: 4 lít Chó: 1.5 lít Người: 5 lít Công của tim: Là năng lượng sinh ra do tim co bóp, phần lớn là nhiệt năng, một phần chuyển thành công cơ giới.III. ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM Hệ thống dẫn truyền trong tim:Cơ tim có cấu tạo đặc biệt theo kiểu hợp bào => vì thế sau khi tế bào hưng phấn thì có hệ thống dẫn truyền hưng phấn 1 cách nhanh chóng đến toàn bộ cơ tim.Nút Keith Flach => Asoff Tawara => 2 bó His (sợi Purkinje nhỏ)B. Tính hưng phấn của cơ tim Cũng như các tổ chúc khác, cơ tim có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và co bóp Ngoài ra, cơ tim cũng có một số đặc điểm riêng của nó,khi dòng điện kích thích có cường độ khác nhau: . Dưới ngưỡng: Không tác dụng. . Đúng ngưỡng: các sợi cơ tim co bóp. . Trên ngưỡng: sự co bóp không tăng, gọi là hiện tượng “All or none”.=> Cơ tim co thắt theo qui luật “ tất cả hoặc không”C. Tính tự động của tim- Tim hoạt động một cách nhịp điệu do có tính tự động, trong cơ tim có tồn tại 1 hệ thống (nút) tự động.D. Hiện tượng điện sinh vật của timMỗi tế bào khi hưng phấn thì phát sinh ra điện.Trong điều kiện sinh lý bình thường, lúc tim hưng phấn thì phát ra dòng điện theo một quy luật nhất định, khi tim bệnh thì dòng điện thay đổi. Vì thế, trong sinh lý học, việc nghiên cứu hoạt động điện của tim có ý nghĩa rất lớn.IV. Áp HuyếtLà áp lực của máu tác dụng lên thành động mạch.Trong trạng thái sinh lý bình thường áp huyết được sinh ra và duy trì bởi một áp lực nhất định, được quy định bởi hai nhân tố: . Năng lượng lúc tim co bóp . Sức cản trong hệ thống mạch quảnĐo huyết áp trực tiếp ở một số loàiV. Động mạch đậpTim co bóp làm cho mạch quản chấn động và co bóp một cách nhịp nhàng: Mạch đập hay động mạch đập.Có thể dùng ngón trỏ ấn vào nơi động mạch nằm sâu dưới da để nghe và đếm.Nơi KTra mạch đập ở 1 số loài gia súc:Bò: ĐM đuôi hoặc ĐM hàm ngoài.Ngựa: ĐM hàm ngoàiGia súc nhỏ: ĐM đùiVI. Sinh lý của hệ mạchMạch quản là một hệ thống khép kín, gồm có:Động mạchTĩnh mạchMao mạchCấu tạoMáu chảy trong động mạch phải tuân theo những qui luật: nơi rộng chảy chậm, nơi hẹp chảy nhanhNhưng ở động mạch máu chảy trong ĐM chủ nhanh hơn ĐM nhỏ.Ở tĩnh mạch thì máu chảy trong tĩnh mạch nhỏ chậm hơn tĩnh mạch chủỞ mao mạch thì máu chảy chậm nhất, khoảng 0.5 – 1,0 m/sNgoài ra máu chảy trong mạch quản còn có hiện tượng ngân dòng. Vì hồng cầu có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng huyết tương.VII. Sự điều hòa hoạt động của timTim chịu sự điều khiển của thần kinh giao cảm và phó giao cảm .Thần kinh giao cảm: làm tim đập nhanh, mạnh, tăng tốc độ dẫn truyền và tinh hưng phấn của tim, tăng áp huyết.Thần kinh phó giao cảm: làm tim đập chậm, yếu và giảm tính hưng phấnVIII. Sự điều hòa hoạt động hệ mạch quản1. Thần kinh co mạch và giãn mạch Thần kinh co mạch: hệ giao cảm tiết ra Adrenaline và nor-Adrenaline có tác dụng làm co mạch Thần kinh giãn mạch: phó giao cảm tiết ra Acetylcolin làm giãn mạch.2. Trung tâm vận mạch Trung khu co mạch: Khi hưng phấn các mạch quản co lại, huyết áp tăng, khi ức chế thì mạch quản giãn ra. Trung khu giãn mạch: chưa thể hiện rõ chức năngIX. Sự điều hòa hoạt động tim mạch bằng thể dịch ( Regulation of the Heart and Blood Vessels)1. Các chất gây co mạchAdrenaline và NorAdrenaline làm tăng cường quá trình trao đổi chất của tim, làm tăng lượng máu tim phóng ra, làm tăng huyết áp.Kích thích tố ADH làm co động mạch nhỏ và mao mạch -> tăng huyết ápRerin làm co động mạch nhỏ cũng làm tăng huyết áp2. Các chất gây giãn mạch: Acetycholin, Bradykinin, acid lactic, K+.CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN!
File đính kèm:
- Bài báo cáo.ppt