Bài Báo cáo về tài nguyên thiên nhiên đất

Số lượng:

Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng.

Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Trong đó, những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu chỉ chiếm 12,6%; những loại đất quá xấu như đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên chiếm đến 40,5%; còn lại là các loại đất không phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng, vv.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Báo cáo về tài nguyên thiên nhiên đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI BÁO CÁO VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐẤTTÀI NGUYÊNĐẤTSỐ LƯỢNGPHÂN BỐNGUYÊN NHÂNGIẢI PHÁPLIÊN HỆSUY THOÁIKHAI THÁC SỬ DỤNGSố lượng phân bốSố lượng:Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%. Trong đó, những loại đất tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu chỉ chiếm 12,6%; những loại đất quá xấu như đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên chiếm đến 40,5%; còn lại là các loại đất không phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng, vv. Số lượng và phân bốPhân bố:--Theo số liệu của viện tài nguyên thế giới năm 1993 quỹ đất của tòan thế giới khỏang 13 tỉ ha-Mật độ dân số 43 người/km2-Một số nước có quỹ đất hạn hẹp như Hà Lan, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore (chỉ 0,3ha/người)-Diện tích nước ta là trên 33 triệu ha đứng thứ 55 trên 200 nước, diện tích bình quân đầu người khỏang 0,4haQuỹ đất trồng trọt tăng không đáng kể trong khi dân số tăng nhanh nên diện tích đất trên đầu ngừơi ngày càng giảm-Đất ngày bị sa mạc hóa, bạc màu do sự khai thác của con ngườiKhai thác sử dụng tài nguyên đấtkhai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây trồng thấp, riêng năng suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung bình thế giới.+) Trong thời gian từ 1985 đến 2000, diện tích đất nông nghiệp tăng từ gần 7 triệu ha lên hơn 9 triệu ha (từ 21% lên 28% diện tích đất tự nhiên). Diện tích đất nông nghiệp tăng thêm chủ yếu thuộc các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Suy thoái đất+) Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp trên thế giới đã bị suy thoái nghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mòn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá, mặn hoá, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất. Khoảng 40% đất nông nghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến động khí hậu bất lợi và khai thác sử dụng không hợp lý. Sa mạc Sahara mỗi năm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nông nghiệp và đồng cỏ. Thoái hoá môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thế giới trong 25 năm tới.Suy thoái đấtTỷ trọng đóng góp gây thoái đất trên thế giới như sau: mất rừng 30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi,...) 7%, chăn thả gia súc quá mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, công nghiệp hoá gây ô nhiễm 1%. Vai trò của các nguyên nhân gây thoái hoá đất ở các châu lục không giống nhau: ở Châu Âu, châu á, Nam Mỹ mất rừng là nguyên nhân hàng đầu, châu Đại Dương và châu Phi chăn thả gia súc quá mức có vai trò chính yếu nhất, Bắc và Trung Mỹ chủ yếu do hoạt động nông nghiệp.Suy thoái đấtXói mòn rửa trôi : Mỗi năm rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất, trong đó nước đóng góp 55,7% vai trò, gió đóng góp 28% vai trò, mất dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò. Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 - 50 triệu tấn lương thực.Hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội. Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong vùng khô hạn và bán khô hạn đang bị hoang mạc hoá đe doạ và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang mạc hoá, mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người.Nguyên Nhân Xã Hội :+) Tập quán, lối sống du canh du cư .+) Hoạt động nông nghiệp: sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu,...dư thừa quá nhiều.+) Hoạt động công nghiệp: Nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại không đem xử lý mà đổ trực tiếp lên mặt đất.+)Chặt phá rừng, cháy rừng+) gia tăng dân số.Nguyên Nhân Tự Nhiên : +) Do quá trình xâm thực .+) Do thiên tai .+) Quá trình rửa trôi, sói mòn đất .+) Quá trình hoang mạc hóa.Giải Pháp+) Tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí.+) Sử dụng phân bón hợp lý .+) Trồng nhiều cây xanh. Giải pháp+) Làm thủy lợi.+) Chính sách dân số.+) Nâng cao trình độ sản xuất.+) Xây dựng các nhà máy sử lý rác thải cho các khu công nghiệp theo đúng tiêu chuẩn của bộ môi trường.+) Thâm canh cải tạo đất.Liên hệTrên thực tế ngày nay tài nguyên đất đang ngày càng bị suy giảm. Người dân bỏ đất hoang nhiều , sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều trong sản xuất không hợp lí làm ô nhiễm môi trường đất. Do vậy bảo vệ tài nguyên đất là vấn đề cấp bách. Mỗi người trong chúng ta cần phải có ý thức tuyên truyền và bảo vệ môi trường đất bằng cách trồng cây gây rừng chống sói mòn đất.

File đính kèm:

  • pptHoa_vdk17.ppt