Bài giảng Âm nhạc 6 Bài 3 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam

l Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả.

l Kho tàng dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, Ví dặm Nghệ An, Hò Huế, Sắc bùa, Lí Nam Bộ

l Dân ca gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần cộng đồng các dân tộc, có bản sắc riêng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 6 Bài 3 - Tiết 11: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện: NGUYỄN TRUNG ĐễNGTrường THCS HẢI DƯƠNG- hương trà - thừa thiên huếThiết kế bài dạyâm nhạc 6Âm nhạc 6Bài 3 - Tiết 11Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trườngÔn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam1. Ôn tập bài hát:  Hành khúc tới trường Nhạc: PhápLời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh ChâuHành khúc tới trường2. Tập đọc nhạc: TĐN số 42. Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Mùa xuân xinh tươi muôn chim ca hót, vui cất tiếng reo mừng rồi . Rộn rã cùng em chào đón mùa xuân, đàn bướm đùa với hoa.3. Âm nhạc thường thứcSơ lược về dân ca Việt Nam Còn duyên (Dân ca quan họ Bắc Ninh)Lý mười thương (Dân ca miền Trung)Lý cái mơn (Dân ca Nam Bộ)Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả.Kho tàng dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng bao gồm: Quan họ Bắc Ninh, hát Xoan Phú Thọ, Ví dặm Nghệ An, Hò Huế, Sắc bùa, Lí Nam BộDân ca gắn bó với đời sống văn hoá và tinh thần cộng đồng các dân tộc, có bản sắc riêng.3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về dân ca Việt Nam Những loại hát có nhạc đệm: Chầu văn, Ca trù, Ca Huế, Ca Quảng, nhạc tài tử miền NamNhững hình thức ca kịch dân tộc: Chèo, Tuồng, Cải lươngNhiều nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác ca khúc mang đậm đà màu sắc dân tộc: Người Quan họ quê tôi, Trông cây lại nhớ tới người, Miền Trung nhớ Bác, Chiếc áo bà ba, Vàm Cỏ Đông Đàn sáo Hậu Giang, Bài ca đất phương Nam Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn, học tập và phát triển. Bắc kim thang Bắc kim thang cà lang bí rợ. Cột qua kèo là kèo qua cột. Chú bán dầu qua cầu rồi té. Chú bán ếch ở lại làm chi. Con le te đánh trống thổi kèn. Con bìm bịp thổi kèn tí te tò te.Thật đáng chêCó con chim là chim chích choè. Trưa nắng hè mà đi đến trường. ấy thế mà không chịu đội mũ. Tối, đến tối về nhà nằm rên. ôi, tôi đau nhức quá cả đầu, chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêmLời Bác dặn trước lúc đi xanhạc sĩ: Trần HoànChuyện kể rằng trước lỳc Người ra đi, Bỏc muốn nghe một cõu hũ xứ Huế. Nhưng khụng gian vẫn bốn bề lặng lẽ, Bỏc đành nằm im. Chuyện kể rằng Bỏc đũi nghe cõu vớ, nhớ làng Sen từ thuở ấu thơ, mà xung quanh vẫn lặng như tờ. Bỏc chờ mói, chờ mói khụng thụi.Bỏc muốn nghe một cõu hũ Huế bởi nước non chia cắt vẫn chưa liền. Bỏc muốn nghe một cõu hũ xứ Nghệ, bởi làng Sen day dứt trong tim. Bỏc muốn nghe một đụi khỳc dõn ca, trước lỳc đi xa qua bờn kia bầu trời. Người muốn đem tận vụ cựng, bài ca đất nước theo Bỏc đến mờnh mụng.Lần thứ ba, Bỏc vẫy gọi xung quanh. Bỏc muốn nghe một đụi làn quan họ. ễi may sao bỗng cú em gỏi nhỏ, bước vào, gần Bỏc. Rồi căn phũng xao động trong nước mắt. Những lời ca nức nở, tỏi tờ rằng: "Người ơi, người ở đừng về..." Bỏc nhỡn em, rơm rớm hàng mi.Bỏc muốn nghe một cõu hũ Huế hoặc muốn nghe cõu hỏt dặm quờ nhà. Bỏc muốn nghe một đụi làn quan họ bởi bài ca đất nước sao quờn. Lỳc chia ly, lời di chỳc đơn sơ, Bỏc muốn non sụng đinh ninh lời dặn dũ: "Rằng đó yờu tổ quốc mỡnh, càng yờu thắm thiết... những khỳc hỏt dõn ca".Chuyện kể rằng trước lỳc người ra đi. Chuyện kể rằng trước lỳc người đi xa.VídặmnghệaNchâuvănlínambộsắcbùanhquaNhọbắcni54321Về nhà Thể hiện tốt bài hát Hành khúc tới trường. Đặt lời ca cho bài TĐN số 4. Nghe và thuộc một số bài dân ca các miền. Sưu tầm các làn điệu dân ca.

File đính kèm:

  • pptBai 3 So luoc ve dan ca Viet Nam.lop 6.ppt
Bài giảng liên quan