Bài giảng Âm Nhạc 6 Bài 3 – Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường

1. Ôn tập bài hát:

 Hành khúc tới trường

Nhạc: Pháp

Lời việt: Phan Trần Bảng

 Lê Minh Châu

 

ppt21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm Nhạc 6 Bài 3 – Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
¢m Nh¹c 6Bµi 3 – TiÕt 12 ¤n tËp bµi h¸t: Hành khúc tới trường¤n tËp TËp ®äc nh¹c: TĐN số 4¢m nh¹c th­uêng thøc: Sơ lược về dân ca Việt Nam1. ¤n tËp bµi h¸t:  Hµnh khóc tíi trưêng Nhạc: PhápLời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu*/ LuyÖn thanh theo mÉu ©m quen thuéc. KHỞI ĐỘNG GIỌNG Là la la la lá, lá la la la làNh¹c : Ph¸pLêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Lª Minh Ch©uTIẾT 12: ÔN BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 41. Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường Gam Đô trưởng2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 43. ¢m nh¹c thường thøcS¬ l­îc vÒ d©n ca ViÖt Nam- Dân ca Bắc Bộ: Trống cơm, Ngày mùa vui(DC Thái);Đi cấy(DC Thanh Hoá);Lý cây đa, Xe chỉ luồn kim(DC quan họ Bắc Ninh); Xoè vui đoàn kết(DC Thái); Xuân về (DC nùng)- Dân ca Trung Bộ: Hò ba lí(DC Quảng Nam); Lý hoài nam; LÝ quạ kêu; Lí mười thương(DC Huế).Hát ru em, Hò hụi(DC Bình Trị Thiên); Hò giã gạo(DC Quảng Bình);- Dân ca Nam Bộ: Vui bước trên đường xa; Lí dĩa bánh bò; Lí cây bông ; Lí kéo chài; Màu xanh quê hương;Bạn ơi lắng nghe(DC Ba Na Tây Nguyên); Đi cắt lúa, Hát mừng(DC Hrê Tây Nguyên); Bắc kim thangHãy kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng miền nào trên đất nước ta?3. ¢m nh¹c th­êng thøc S¬ l­îc vÒ d©n ca ViÖt Nam Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả .Được truyền miệng qua nhiều người,từ đời này sang đời khác. -Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững với thời gian. Dân ca là gì? Vì sao các bài dân ca lại có sức sống bền vững với thời gian?3. ¢m nh¹c thưêng thøc S¬ lưîc vÒ d©n ca ViÖt NamTại sao dân ca lại mang những âm điệu và phong cáchkhác nhau? Vì mỗi dân tộc , mỗi vùng, mỗi miền có môi trường sống, hoàn cảnh địa lý và đặc biệt là ngôn ngữ khác nhau.`Cảnh sinh hoạt văn hoá dân ca Việt Nam.Hát Quan họ - ở Bắc Ninh 3. ¢m nh¹c th­êng thøc S¬ lược vÒ d©n ca ViÖt NamCa trù – Bắc BộHát Xoan - ở Phú ThọHát Trống Quân - Bắc BộHát Dô - ở Hà TâyHát Ví Dặm - ở Nghệ AnHát Sắc bùa - ở Trung BộHò HuếH¸t XÈm - B¾c Bé§iÖu Hß, LÝ - Nam BéHát Tuồng _ hát BộiHát Chèo-ở Hà TâyHát ca Cải Lương_Nam Bộ Tây NguyênViệt nam có những di sản phi vật thể nào đã được unesco công nhận là di sản của thế giới?1.Nhã nhạc cung đình Huế - 20032.Không gian văn hoá cồng chiêng Tây nguyên.-2005.3.Dân ca quan họ Bắc giang và Bắc ninh -2009.4.Ca trù - 20093. ¢m nh¹c th­êng thøc S¬ l­îc vÒ d©n ca ViÖt NamTại sao phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca?Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.Ở quê hương bắc giang có những loại hình sinh hoạt âm nhạc nào vẫn được duy trì?Việt yên : Hát quan họ gồm 5làngThái Đào: hát chèo+ chơi violong( thôn Then)Yên dũng: Ca trù( xã Phượng Hoàng) Sơn Động: hát chèo(xã An Lạc)Hát dân ca dân tộc: Cao lan, dân ca sán dìuXin chµo vµ hÑn gÆp l¹i! 

File đính kèm:

  • pptAm nhac 6 tiet 11.ppt
Bài giảng liên quan