Bài giảng Âm nhạc 6 tiết 27: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lý: những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

I/ ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA

Em hãy nêu tác giả và nội dung bài hát Tia nắng hạt mưa

-Bài hát viết ở giọng Mi thứ ,cấu trúc âm nhạc theo hình thức hai đoạn đơn .Mỗi đoạn được xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu thống nhất và hai đoạn a-b có tính tương phản rõ rệt

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 6 tiết 27: Ôn tập bài hát: Tia nắng hạt mưa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lý: những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 BÀI 7 TIẾT 27ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 NHẠC LÝ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠCI/ ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA Em hãy nêu tác giả và nội dung bài hát Tia nắng hạt mưa -Bài hát viết ở giọng Mi thứ ,cấu trúc âm nhạc theo hình thức hai đoạn đơn .Mỗi đoạn được xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu thống nhất và hai đoạn a-b có tính tương phản rõ rệt LUYỆN THANH Mồ mô mố mô mồ. . .Cả lớp trình bày bài hát kết hợp với vận động ,phụ hoạ ,có đối đáp , có bè .Bạn Nữ hát câu ;Hình như.Bạn trai Bạn Nam hát câu :hình như ..bạn gái Bạn Nữ hát câu tiếp :Hình như .tiếng ve Bạn Nam :Hình như ..đọng lại -Lớp chia hai nhóm cùng hát bè những từ :Tia nắng ,Hạt mưa ,Bạn hỡi ,bạn ơi (nhóm 1 hát bè chính ,nhóm 2 hát bè cao ).-Những chỗ còn lại cả lớp cùng hát +Về cao độ gồm các nốt :Đồ –Rê –Mi –Pha Son- La –Xi.+Trường độ gồm các hình nốt :Đen đơn đen chấm dôi ,lặng đơn .+Nhịp , ô nhịp đầu thiếu(chỉ có 1 hình nốt móc đơn,đó là nốt lấy đà . )24Bài TĐN chia làm 4 câu lặp lại ,cùng chung 1 âm hình tiết tấu II/ Tập đọc nhạïc:TĐN số 8IIII( Trích)LUYỆN TIẾT TẤULUYỆN GAMOOOOIIII( Trích)III/ Các kí hiệu âm nhạc thường gặp trong bản nhạcBÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ:Dùng để liên kết trường độ của hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ : Dùng để liên kết cacù nốt nhạc có cao độ khác nhau1- Dấu nối2- Dấu luyếnDùng để nhắc lại một hoặc hai câu nhạc3. Dấu nhắc lại: Để thay đổi câu kết của bài nhạc.: Dùng để nhắc lại môt đoạn nhạc hay toàn bài nhạc 4.Dấu quay lại,Dấu Hồi5.Khung thay đổiTRÒ CHƠI ÂM NHẠCCác em cùng nghe cô đàn rồi đoán câu nhạc và hát lại câu nhạc đóVề nhà- Đọc thuần thục bài TĐN số 8 và học thuộc lời ca. Trả lời câu hỏi số 1 sách giáo khoa.- Chuẩn bị bài tiết 28 – Chú ý phần “ Âm nhạc thường thức” : Nhạc sĩ Văn Chung.Cảm ơn QUÝ THẦY CÔ và các em học sinhVỀ DỰ TIẾT hội giảng

File đính kèm:

  • pptlop 6 Tiet 27.ppt
Bài giảng liên quan