Bài giảng Âm nhạc 7 tiết 27: Học hát bài: Ca -Chiu - sa - Đọc thêm: bản hành khúc cách - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát: đường chúng ta đi

I. Giới thiệu bài hát Ca-chiu-sa

+ Ca-chiu-sa là tên bài hát của nhạc sỹ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( 1939 – 1945 ).

+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 tiết 27: Học hát bài: Ca -Chiu - sa - Đọc thêm: bản hành khúc cách - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát: đường chúng ta đi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
+ Nga là một nước có diện tích rộng lớn nhất thế giới: lãnh thổ nước Nga trải dài từ Đông Âu đến vùng Viễn đông thuộc Châu á, với diện tích trên 17 triệu ki lô mét vuông.+ Thủ đô Mátxcơva có Điện Kremli là một kì quan nổi tiếng thể giới.+ Đặc biệt, nước Nga là quê hương của các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ nổi tiếng thế giới như : Nhà thơ Pus-kin Nhạc sỹ Trai-cốp-xki Hoạ sỹ Lê - vi - tanNước Nga là quê hương của cách mạng Tháng Mười với lãnh tụ Lê - nin vĩ đại+ Nhiều bài hát Nga trở nên thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam chúng ta như: Chiều Mát-xcơva, Đôi bờ, Triệu bông hồng, Nụ cười, Ca-chiu-sa  chiều mát xcơva đôi bờTriệu đóa hồngNụ cườitiết 27:Học hát bài : Ca -chiu - sa.đọc thêm : bản hành khúc cách mạng.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát : đường chúng ta đi+ Ca-chiu-sa là tên bài hát của nhạc sỹ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( 1939 – 1945 ).+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào.I. Giới thiệu bài hát Ca-chiu-sa+ Yêu thích bài hát, các chiến sỹ Hồng quân đã lấy tên Ca-chiu-sa đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca-chiu-sa.Tên lửa ca chiu saI. Giới thiệu bài hát Ca-chiu-saII. Học hátloang+ Bài hát Ca-chiu-sa ở Việt Nam còn có các lời dịch khác nhau như sau:Nào bạn ơi, cùng hát với nhau niềm yêu đời. Bầu trời cao, cò trắng rủ nhau bay về.Cùng với ta hát lên ước mơ tuổi thiên thần. Có nụ hoa và tiếng gió ru ngọt ngào.I. Giới thiệu bài hát Ca-chiu-saLời 1:Đào vừa ra hoa, cành theo gió đưa vờn trăng tà. Ngoài dòng sông màn sương trắng buông lững lờ. Từ bên sông thoáng bóng ai in trên màn sương mờ. Cất cao lời ca rằng Ca-chiu-sa đang chờ.Lời 2:Dời làng quê, người đi ra nơi miền biên thuỳ. Vì quê hương, dù mấy khó khăn không lùi. Này hỡi chim nhắn giúp ta đến phương trời xa vời. Tới nơi người yêu rằng ta nhớ mong đêm ngày Em hóy trỡnh bày Ca-chiu-sa với 1 trong 2 lời mới sau: 2- Âm nhạc thường thứcNhạc sĩ Huy Du và bài hỏt" Đường chỳng ta đi"1. Nhạc sĩ Huy Du Sinh năm 1926, quờ ở huyện Tiờn Du, tỉnh Bắc Ninh. Từ nhỏ õm nhạc dõn gian đó cú dấu ấn sõu đậm trong tõm hồn của ụng Cỏc ca khỳc sỏng tỏc trong thời kỳ đầu khỏng chiến chống Phỏp: ( Ba Vỡ năm xưa, Sẽ về Thủ đụ ) Cỏc ca khỳc viết trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ : ( Anh vẫn hành quõn, Nổi lửa lờn em, Trờn đỉnh Trường Sơn ta hỏt, Đường chỳng ta đi)- Nhạc sĩ Huy Du mất ngày 17/ 12/ 20071. Nhạc sĩ Huy DuNhạc sĩ Duy Du nhận Huõn chương độc lập hạng nhất trờn giường bệnh. Quyết định trao tặng Huõn chương Độc lập hạng nhất của Nhà nước cho nhạc sĩ Huy Du được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký ngày 24/10/2007.1. Nhạc sĩ Huy DuTẤM ẢNH TRIỂN LẢM CUỐI CÙNG ( Thỏng 9/2007 )1. Nhạc sĩ Huy Du“Ba Vỡ năm xưa”Trớch đoạnTrớch đoạn" Nổi lửa lờn em "( Phổ thơ : Giang Lam )-Sỏng tỏc năm 19682. Bài hỏt " Đường chỳng ta đi"- Được sỏng tỏc năm 1968, phổ thơ Xuõn Sỏch Là một trong những bài hỏt hay nhất được Sỏng tỏc trong thời kỳ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước và cú sức sống lõu bền trong đời sống õm nhạc của nhõn dõn ta.hướng dẫn về nhà- học thuộc bài hát Ca-chiu-sa, tập hát thể hiện sắc thái của bài.- đặt lời mới cho giai điệu bài Ca-chiu-sa theo chủ đề “8-3”.Chân thành cảm ơnCác thầy giáo, cô giáovề dự giờ âm nhạc lớp 7

File đính kèm:

  • pptbai giang am nhac 2013 2014.ppt