Bài giảng Âm nhạc 7 tiết 30: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi

Tiết 30:
- Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 8
- Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.




ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 tiết 30: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giáiLớp: 7A2Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều TrangMTTrường THCS Sông ĐàTiết 30: - Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.MTÔn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8: Chú chim nhỏ dễ thươngĐọc thang âm đô trưởng? Bài TĐN số 8 Chú chim nhỏ dễ thương viết ở nhịp gì?Bài viết ở nhịp 4/4, giọng đô trưởng..MTI. Ôn tập Tập đọc nhạc: I II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2CII. Nhạc lý: Gam trưởng – Giọng trưởng? Em hãy cho biết cách sắp xếp giữa các bậc ?Các bậc được sắp xếp liền bậc từ bậc I => bậc VIICác em hãy xác định cung và nửa cung của thang âm này I II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C1. Gam trưởngVí dụ: Gam Đô trưởngI II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C? Trong gam Đô trưởng âm nào là âm ổn định nhất?- Âm ổn định nhất trong gam Đô trưởng là (nốt Đô) gọi là âm chủ ( bậc I )Khái niệm: Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung.? Vậy theo em thế nào là gam trưởng?2. Giọng trưởng? Các em quan sát ví dụ TĐN số 4 (lớp 6) và hãy cho biết nốt nhạc đầu tiên và nốt kết thúc của bài là nốt gì? Bài viết ở giọng gì?Nốt nhạc đầu tiên và nốt kết thúc là nốt Đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng. Bản nhạc được viết ở giọng Đô trưởngBài tập đọc nhạc số 2 được viết ở giọng gì?Đáp án: Giọng Đô trưởng2. Giọng trưởng? Thế nào được gọi là giọng trưởng ? Khái niệm: Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hoặc một bản nhạc ), người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủIII. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi. Các liền anh, liền chị đang hát quan họ.Hội Lim (Tiên Du) là lễ hội đặc sắc vùng quan họ. Vào ngày 12, 13 tháng Giêng hàng năm, không hẹn mà gặp, người người kéo nhau về dự hội.1. Nhạc sĩ Huy Du:? Ông sinh ngày, tháng, năm nào? Quê hương ở đâu? Tên thật là Nguyễn Huy Du ( bí danh : Huy Cầm), sinh ngày 01/12/1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Nhạc sĩ Huy Du mất ngày 17/ 12/ 2007- Sinh ra ở vùng quan họ, ngay từ nhỏ âm nhạc dân gian đã có dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của ông.* Năm 1944 Ông tham gia thanh niên cứu quốc.* Năm 1945 ông nhập ngũ và hoạt động trong đội tuyên truyền vũ trang.*Nhạc sỹ Huy Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khí nhạc, Vi - ô - lông, đàn pi - a - nô, viết nhạc cho phim, kịch* Năm 1979 làm Bí thư Đảng Đoàn Hội Nhạc sĩ Việt Nam.* Năm 1983 ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam.* Năm 1990 ông nghĩ hưu.Những ca khúc nổi tiếng qua các thời kì: Thời kỳ kháng chiến chống Pháp : Ba Vì năm xưa (1948), Sẽ về Thủ Đô (1948)với giai điệu đằm thắm, thiết tha ca ngợi quê hương, đất nước. - Thời kì kháng chiến chống Mỹ : Anh vẫn hành quân (1964 - thơ Trần Hữu Thung), Cùng anh tiến quân trên đường dài (1967 – phỏng thơ Xuân Sách), Nổi lửa lên em (1968) với những nét giai điệu ngọt ngào, tinh tế, sự đa dạng về sắc thái, cùng với tính chất hào hùng càng tô đậm thêm phong cách âm nhạc của ông. Những ca khúc của nhạc sĩ Huy Du đã cổ vũ, thúc giục đồng bào và chiến sĩ có thêm niềm tin để đánh bại kẻ thù xâm lược và xây dựng Tổ quốc. - Sau ngày thống nhất đất nước : Sông Hàn vang tiếng hát (1975 – thơ Dương Hương Ly), Việt Nam ơi! Mùa xuân đến rồi (1976), Nhớ về cửa biển (1985)thể hiện niềm vui sướng của dân tộc ta đi vào những ngày Nam – Bắc thu về một mối, đất nước thống nhất.- Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Quyết định trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất của Nhà nước cho nhạc sĩ Huy Du. Được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký ngày 24/10/2007.TẤM ẢNH TRIỂN LÃM CUỐI CÙNG ( Tháng 9/2007 )"Đường chúng ta đi"- Nhạc: Huy Du- Lời thơ: Xuân SáchMT2. Bài hát:- Được sáng tác năm 1968, phổ thơ Xuân Sách Là một trong những bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước và có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.MT? Bài hát Đường chúng ta đi được sáng tác năm nào? Trong thời kì nào?- Bài hát được viết ở nhịp mấy và được chia làm mấy đoạn ? - Bài hát được viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 : Nét nhạc dàn trải mô tả đất nước tươi đẹp , toàn dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đoạn 2 : Tiết tấu sôi động, dồn dập như thúc giục lòng quân và dân ta nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương .- Đoạn 3 : Trở lại không khí âm nhạc tương tự đoạn 1. Nét nhạc như kêu gọi thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng . 	Tóm lại : Bài hát “ Đường chúng ta đi” là một trong số những bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước .Củng cố:Bài tập 1: Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống:............................là hệ thống .. bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung.2. Các bậc âm trong ..được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc ) người ta gọi đó là  kèm theo tên âm chủ.Gam trưởng7gam trưởnggiọng trưởngBài tập 2: Em hãy chọn đáp án đúng nhất:1. Nhạc sĩ Huy Du sinh vào thời gian nào? Quê hương của ông ?A. Năm 1924; Tiên Du – Bắc Ninh. B. Năm 1926; Tiên Du – Bắc Ninh.C. Năm 1926; Duy Tiên – Bắc Ninh.B2. Bài hát : Đường chúng ta đi được sáng tác vào thời gian nào ?A. Năm 1967.B. Năm 1986. C. Năm 1968CCảm ơn về sự hiện diện của các thầy, cô và các em.MT

File đính kèm:

  • pptAm nhac 7 Tiet 30.ppt
Bài giảng liên quan