Bài giảng Âm nhạc 8 tiết 13: Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

 NHạC Cụ DÂN TộC việt nam

• Em có thể mô tả về đặc điểm, hình dáng và chất liệu của cồng, chiêng ?

- Cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau.

- Cồng, chiêng có hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính từ 20 cm (loại nhỏ) cho đến 60 cm (loại to), ở giữa có núm hoặc không có núm.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc 8 tiết 13: Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIáO áN ĐIệN Tử MÔN ÂM NHạCTRƯờNG THCS nGUYễN TRƯờNG Tộ - QUậN ĐốNG ĐA- Hà NộIgiáo viên: nguyễn THị HảI&NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNÔN TậP BàI HáT vvvvvvvvvvvNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNTiết 13Ôn tập bài hát: Hò ba líÔn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộcNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN2- Ôn tập : TĐN số 4Chim hót đầu xuânNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNMột Số NHạC Cụ DÂN TộC việt nam654321Em hãy nói tên một số nhạc cụ dân tộc mà em đã học ?Âm nhạc thường thứcNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN NHạC Cụ DÂN TộC việt namcồng – chiêngNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNcồng – chiêng NHạC Cụ DÂN TộC việt namEm có thể mô tả về đặc điểm, hình dáng và chất liệu của cồng, chiêng ?CồngChiêng Cồng, chiêng Tây Nguyên: Cồng có núm, chiêng không có núm.Cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau.Cồng, chiêng có hình tròn như chiếc nón quai thao, đường kính từ 20 cm (loại nhỏ) cho đến 60 cm (loại to), ở giữa có núm hoặc không có núm.NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNMột số hình ảnh về cồng chiêngViệt namCồng chiêng lễ hội MườngCồng chiêng lễ hội Tây NguyênNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNCồng chiêng lễ hội Tây NguyênNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN Phim cồng chiêng lễ hội Gia RaiNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNPhim cồng chiêng BahNar- lễ đâm trâuNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNPhim Cồng chiêng dân tộc H’RÊ- Tây nguyênNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNEm hãy cho biết người ta đánh cồng, chiêng bằng gì? Em cảm nhận thế nào về âm thanh của cồng, chiêng ?cồng – chiêng Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng. Âm thanh của cồng, chiêng vang như tiếng sấm rền, càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao.NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNcồng – chiêngNgày hội được mùa -PAKONgày hội mừng rượu – dân tộc KoHội xuân sắc bùa- Mường Lúc đầu cồng, chiêng chỉ dùng để tế lễ thần linh, sau này mới được dùng trong các lễ hội dân gian.NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNđàn t’rưngSuối đàn t’rưngNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNđàn t’rưng Em hãy chọn đáp án đúng : Đàn t’rưng :a) Làm bằng ống tre, nứa, một đầu bịt kín, một đầu vót nhọn. b) Làm bằng thanh tre, nứa, gỗ. c) Dùng dùi gõ vào các ống để tạo nên âm thanh. d) Dùng hơi thổi để tạo nên âm thanhe) Đàn t’rưng có nhiều ở Tây Nguyêng) Đàn t’rưng có nhiều ở miền núi phía bắca) Làm bằng ống tre, nứa, một đầu bịt kín, một đầu vót nhọn. (đúng)c) Dùng dùi gõ vào các ống để tạo nên âm thanh. (đúng)e) Đàn t’rưng có nhiều ở Tây Nguyên. (đúng)NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNđàn t’rưng- Đàn t’rưng có thể độc tấu, hòa tấu cùng nhạc cụ dân tộc khác.-Em cảm nhận thế nào về âm thanh của đàn t’rưng ? -Nghe tiếng đàn t’rưng ta có cảm giác như tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa. - Đàn t’rưng thường được diễn tấu ở đâu, vào những dịp nào ?-Đàn t’rưng thường được diễn tấu trong nhà Rông hoặc ngoài trời vào các dịp lễ hội truyền thống, các buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng của các dân tộc Ba Na, Ê Đê, Gia Rai...NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN Em cho biết nhạc cụ nào hòa tấu cùng đàn t’rưng ?NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN-Em cho biết cấu tạo của đàn đá như thế nào ?- Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất việt nam.- Đàn được làm bằng các thanh đá có kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm. Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.đàn đáNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN đàn đá-Em hãy nêu cảm nhận khi nghe âm thanh của đàn đá?-ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót xa xăm. ở âm vực trầm, đàn đá vang như tiếng dội của vách đá.NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN đàn đáĐàn đá đã được giới thiệu ở trong và ngoài nước NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNĐố vui !Em hãy nghe và nhận biết âm thanh của từng nhạc cụ dân tộc tương ứng với bức tranh nào ?35241NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN-Qua phần giới thiệu và tìm hiểu về 3 nhạc cụ độc đáo của dân tộc, nhiệm vụ của học sinh chúng ta phải làm gì ?  - Học sinh chúng ta phải biết trân trọng, gìn giữ và phát huy những di sản văn hóa mang bản sắc dân tộc mà cha ông ta đã để lại.ý nghĩa bài học NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNCủng cố dặn dò:Hôm nay chúng ta đã học bài với 3 nội dung:Ôn tập bài hát : Hò BA LíÔn tập tập đọc nhạc :tđn số 4Âm nhạc thường thức :một số nhạc cụ dân tộcVề nhà các em học thuộc những nội dung trên, đọc bài đọc thêm: Hát ru và các em có thể sưu tầm , tìm hiểu thêm về tranh, ảnh, tư liệu nhạc cụ của dân tộc Việt Nam.Các em xem trước nội dung tiết 14.GIờ HọC Đã KếT THúC – CHúC CáC EM HọC TốT !NGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HNchÂN THàNH CảM ƠN QUý Vị ĐạI BIểU Và CáC THầY CÔ GIáOchúc sức khỏe các thầy côNGUYEN HAICAO DANG SU PHAM HN

File đính kèm:

  • ppttiet 14 lop 8.ppt