Bài giảng Âm nhạc lớp 6 tiết 28: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo

1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9

 ? Cao độ trong bài gồm những âm nào?

 - Gồm các âm: Đô Rê Mi Pha Son La Đô.

 ? Có sử dụng những hình nốt nào?

 - Sử dụng hình nốt: đen, đơn, trắng, đen chấm dôi và trắng chấm dôi.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc lớp 6 tiết 28: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinhVề dự hội thi giáo viên dạy giỏi Người thực hiện: Dương Lệ Hà KIểM TRA BàI CũTiết 28:- Tập đọc nhạc: TĐN số 9- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo“ÂM NHẠC LỚP 6♪♫♪♪1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? Hãy nhắc lại định nghĩa của nhịp đó?Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Bài TĐN được viết ở nhịp 3/4. - Nhịp 3/4 là nhịp gồm có 3 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách đầu mạnh, hai phách sau nhẹ.Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9 ? Cao độ trong bài gồm những âm nào? - Gồm các âm: Đô Rê Mi Pha Son La Đô. ? Có sử dụng những hình nốt nào? - Sử dụng hình nốt: đen, đơn, trắng, đen chấm dôi và trắng chấm dôi.Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức1. Tập đọc nhạc: TĐN số 9Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương. Ngày đầu tiên đi học, em mắt ướt nhạt nhoà, cô vỗ về an ủi , chao ôi sao thiết tha.+-1. Tập đọc nhạc: TĐN số 92. Âm nhạc thường thức: ? Hãy kể tên những nhạc sĩ Việt Nam mà em đã học.	NS. Lưu Hữu PhướcTiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thứcNS. Văn CaoNS. Phong Nhã1. Tập đọc nhạc: TĐN số 92. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “Lượn tròn, lượn khéo“ a. Nhạc sĩ Văn Chung: ? Ông sinh và mất vào ngày tháng năm nào? ở đâu? - Ông sinh ngày 20 / 6 / 1914 tại Hà Nội. Quê ở Tiên Lữ - Phù Tiên - Hưng Yên. - Mất ngày 27 / 8 / 1984 tại Hà Nội. Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thứcTiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức- Ông tên đầy đủ là Mai Văn Chung (1914 -1984). Nguyên là Giám đốc Nhà hát Giao hưởng - Hợp xướng - Nhạc vũ kịch Việt Nam- Là thành viên của nhóm nhạc Tricea được ra đời vào năm 1935, cùng với 2 nhạc sĩ là Dzoãn Mẫn và Lê Yên. - Ông có một số bài hát nổi tiếng ở thời kì đó như: Bóng ai qua thềm (1937), Ba cô gái đảm (1963), Lúa cấy thẳng hàng (1966)... - Đồng thời, ông còn viết một số tác phẩm khí nhạc như: Tiếng sáo quê hương (cho Flute), Hương lúa (cho Pianô)... và viết nhạc cho phim.Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thứcTiết 28: Tập đọc nhạc- âm nhạc thường thứcTiết 28: Tập đọc nhạc- âm nhạc thường thức Đếm sao Lỳ và sáo Trăng theo em rước đèn ếch ộp Chào cô cháu về ? Hãy kể tên một số bài hát ông viết cho thiếu nhi?? Tính chất âm nhạc trong các bài hát của ông là gì?Âm nhạc hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian.Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức1. Tập đọc nhạc: TĐN số 92. Âm nhạc thường thức: a. Nhạc sĩ Văn Chung:b. Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo“ : ? Bài hát ra đời vào năm nào? - Ra đời năm 1955. ? Cảm nhận của em sau khi nghe xong bài hát. Tiết 28: Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thứchướng dẫn về nhà Đọc thuộc và đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 9 Chép bài TĐN số 9 vào vở chép nhạc Tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Văn Chung Làm bài tập ở SGK và xem bài mớiChúc quý thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻGiáo viên : Nguyễn Thị Kiều HươngGiáo viên : Nguyễn Thị Kiều Hương

File đính kèm:

  • pptT28 Tap doc nhac so 9.ppt