Bài giảng Âm nhạc lớp 7 tiết 24: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

Thảo luận

Chọn ý đúng nhất trong các ý sau:

- Nhóm 1:

• Bài TĐN số 7 là dân ca Ucraina

• Số chỉ nhịp của bài TĐN số 7 là 3/4

• Bài TĐN Quê hương có 4 câu

• Cả 3 ý trên đều đúng

- Nhóm 2:

• Nhịp 3/4 và nhịp 3/8 giống nhau

• Nhịp 3/4: Trong 1 ô nhịp có 3 phách, giá trị độ dài của 1 phách là 1 hình nốt đen

• Nhịp 3/8: Trong 1 ô nhịp có 3 phách, giá trị độ dài của 1 phách là 1 hình nốt đơn

• Cả b và c đều đúng

 

ppt18 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc lớp 7 tiết 24: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 24: Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaÔn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 7 Âm nhạc thường thức: Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự thao giảng mùa xuân năm 2010Giáo viên thực hiện: PHAẽM THề HệễNGI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaSáng tác: Nguyễn HảiTính chất: Bài hát ở giọng G trưởngSắc thái: Vừa phải, hồn nhiên(Có số chỉ nhịp 3/8 - nhịp nhàng, uyển chuyển)Cấu trúc: . Bài hát gồm 2 đoạnĐoạn 1: Từ đầu.sưởi ấmĐoạn 2: Phần còn lại Thảo luận nhóm:Nhóm 1: Nêu tính chất, sắc thái của bài hátNhóm 2: Nêu tác giả và cấu trúc bài hát Bài hát đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ I. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7Thảo luậnChọn ý đúng nhất trong các ý sau:Nhóm 1:Bài TĐN số 7 là dân ca UcrainaSố chỉ nhịp của bài TĐN số 7 là 3/4Bài TĐN Quê hương có 4 câuCả 3 ý trên đều đúng- Nhóm 2:Nhịp 3/4 và nhịp 3/8 giống nhauNhịp 3/4: Trong 1 ô nhịp có 3 phách, giá trị độ dài của 1 phách là 1 hình nốt đenNhịp 3/8: Trong 1 ô nhịp có 3 phách, giá trị độ dài của 1 phách là 1 hình nốt đơnCả b và c đều đúngI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7III. Âm nhạc thường thức:1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ emÂm nhạc nói chung và ca hát nói riêng là nhu cầu về tinh thần hết sức cần thiết đối với thiếu nhi Các bài hát thiếu nhi thật phong phú, đa dạng và giàu tính giáo dục.Nhiều bài hát đạt tới trình độ cao được cả người lớn và trẻ em yêu thíchCó những bài tồn tại lâu dài cùng năm tháng Âm nhạc rất cần thiết đối với thiếunhi2. Bài hát thiếu nhi là một bộ phận của nền Âm nhạc Việt Nam Sửù phaựt trieồn cuỷa neàn Aõm nhaùc thieỏu nhi Vieọt NamTừ Cách mạng tháng Tám đến 1954:Nhaùc sú Phong Nhaừã - Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song vớiphong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động cahát của các em được quan tâm, bài hát của lứatuổi thiếu nhi được những nhạc sĩ sáng tác chú ýAi yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồngHành khúc đội TNTP Hồ Chí MinhvvvvI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7III. Âm nhạc thường thức:1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ em2. Bài hát thiếu nhi là một bộ phận của nền Âm nhạc Việt Nam Sự phát triển của nền Âm nhạc thiếu nhi Việt NamTừ Cách mạng tháng Tám đến 1954:- Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song vớiphong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động cahát của các em được quan tâm, bài hát của lứatuổi thiếu nhi được những nhạc sĩ sáng tác chú ýb. Từ năm 1954 đến năm 1975: - Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời cácbài hát có tính nghệ thuật cao. - Các nhạc sĩ đem đến cho tuổi thơ nhữngbài hát hồn nhiên trong sáng, đầy cảm xúc. Nhaùc sú Phaùm TuyeõnCánh én tuổi thơChiếc đèn ông saoTrường chúng cháu là trường mầm nonVvvvI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7III. Âm nhạc thường thức:1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ em2. Bài hát thiếu nhi là một bộ phận của nền Âm nhạc Việt Nam Sự phát triển của nền Âm nhạc thiếu nhi Việt NamTừ Cách mạng tháng Tám đến 1954:- Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song vớiphong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động cahát của các em được quan tâm, bài hát của lứatuổi thiếu nhi được những nhạc sĩ sáng tác chú ýb. Từ năm 1954 đến năm 1975: - Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời cácbài hát có tính nghệ thuật cao. - Các nhạc sĩ đem đến cho tuổi thơ nhữngbài hát hồn nhiên trong sáng, đầy cảm xúc. Nhạc sĩ Xuân GiaoĐêm qua em mơ gặp Bác HồNhạc và lời: Hoàng VânI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7III. Âm nhạc thường thức:1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ em2. Bài hát thiếu nhi là một bộ phận của nền Âm nhạc Việt Nam Sự phát triển của nền Âm nhạc thiếu nhi Việt NamTừ Cách mạng tháng Tám đến 1954:- Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song vớiphong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động cahát của các em được quan tâm, bài hát của lứatuổi thiếu nhi được những nhạc sĩ sáng tác chú ýb. Từ năm 1954 đến năm 1975: - Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời cácbài hát có tính nghệ thuật cao. - Các nhạc sĩ đem đến cho tuổi thơ nhữngbài hát hồn nhiên trong sáng, đầy cảm xúc. c. Từ năm 1975 đến nay:Phong trào ca hát thiếu nhi phát triển mạnh mẽNhiều nhà thiếu nhi tổ chức ca múa hát thu hút sự tham gia sáng tác của các nhạc sĩNhiều nhóm ca nhạc thiếu nhi hình thành và hoạt động tích cực Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc ThiệnNhạc sĩ Hàn Ngọc BíchNhạc sĩ Bùi Đình ThảoNhạc sĩ Trương Quang LụcNhạc sĩ Trịnh Công SơnVv.vv..Nhạc và lời: Hàn Ngọc BíchNhạc và lời: Nguyễn Ngọc ThiệnNhạc và lời: Hàn Ngọc BíchI. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùaII. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7III. Âm nhạc thường thức:1. Vai trò của Âm nhạc trong đời sống trẻ em2. Bài hát thiếu nhi là một bộ phận của nền Âm nhạc Việt Nam Sự phát triển của nền Âm nhạc thiếu nhi Việt NamTừ Cách mạng tháng Tám đến 1954:- Âm nhạc thiếu nhi phát triển song song vớiphong trào thiếu niên nhi đồng, hoạt động cahát của các em được quan tâm, bài hát của lứatuổi thiếu nhi được những nhạc sĩ sáng tác chú ýb. Từ năm 1954 đến năm 1975: - Giai đoạn này đánh dấu bằng sự ra đời cácbài hát có tính nghệ thuật cao. - Các nhạc sĩ đem đến cho tuổi thơ nhữngbài hát hồn nhiên trong sáng, đầy cảm xúc. c. Từ năm 1975 đến nay:Phong trào ca hát thiếu nhi phát triển mạnh mẽNhiều nhà thiếu nhi tổ chức ca múa hát thu hút sự tham gia sáng tác của các nhạc sĩNhiều nhóm ca nhạc thiếu nhi hình thành và hoạt động tích cực Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc ThiệnNhạc sĩ Hàn Ngọc BíchNhạc sĩ Bùi Đình ThảoNhạc sĩ Trương Quang LụcNhạc sĩ Trịnh Công SơnVv.vv..IV. Củng cố:Tìm hiểu, học tập kiến thức âm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua các thời kì. Qua đó tiếp tục giữ gìn và phát huy những thành tựu mà các thế hệ nhạc sĩ và thiếu nhi đã sáng tác, biểu diễnV. Dặn dò:Ôn lại 2 bài hát, 2 bài tập đọc nhạc và kiến thức nhạc lý về Quãng. Tuần sau kiểm tra 1 tiét

File đính kèm:

  • pptam nhac thieu nhi viet nam cuc soc.ppt
Bài giảng liên quan