Bài giảng Âm nhạc lớp 7 tiết 27: Học hát: Bài Ca – chiu - sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng

* Nhạc sĩ Blan –te:

Ngày sinh : 10-02-1903

Ngày mất : 24-09-1990

Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo ở nước Nga, cuộc đời ông đã để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát.

 

pptx22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc lớp 7 tiết 27: Học hát: Bài Ca – chiu - sa - Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜLớp: 7ATrường PTDTBT THCS Xã HiếuGiáo viên: Nguyễn Thị NgọcBẢN ĐỒ NƯỚC NGAGIỚI THIỆU VỀ NƯỚC NGATHỦ ĐÔ MAXCƠVAĐIỆN KREMLINhạc sĩ Trai-cốp-xkiHọa sĩ Lê – vi - tanNước Nga là quê hương của cách mạng tháng Mười với lãnh tụ vĩ đại Lê-Nin.+ Đặc biệt, nước Nga là quê hương của nhiều nhạc sĩ, nhà thơ, họa sĩ nổi tiếng thế giới như :Nhà thơ Puskin I. Hoïc haùt: TIẾT 27: - Học hát: Bài Ca – chiu - sa-Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng I. Học hát: 1. Giới thiệu tác giả và bài hát:* Nhạc sĩ Blan –te:Ngày sinh : 10-02-1903Ngày mất : 24-09-1990Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo ở nước Nga, cuộc đời ông đã để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát.Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngI. Hoïc haùt: + Ca-chiu-sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( 1939 - 1945 ).* Bài hát:+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào.+ Yêu thích bài hát, các chiến sĩ Hồng quân đã lấy tên Ca-chiu-sa đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca-chiu-sa.Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngTên lửa Ca chiu sa2. Tìm hiểu bài hát: Bài hát được viết ở nhịp gì?Nhịp 2 4Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?Dấu nhắc lại, dấu luyếnTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng2. Tìm hiểu bài hát: Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng2. Tìm hiểu bài hát: Bài hát có mấy lời, mỗi lời chia mấy câu?Có 2 lời mỗi lời 4 câuTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngI. Hoïc haùt: 3. Học hát:Ca – chiu – sa Nhạc: Blan-te (Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngứKhởi động giọngLuyện gam Rê thứTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng3. Học hát: Nghe hát mẫuTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngHát kết hợp tập nhảyTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng* Bài hát Ca – chiu – sa nội dung nói lên điều gì?* Bài hát nói về người con gái đang chờ đợi người mình yêu khi đó đang phục vụ trong quân đội, bài hát đã cổ vũ cho các chiến sĩ ngoài chiến trường.Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngII. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngNHẠC SĨ RỐT-XI-NI Người có công khôi phục lại nền nhạc kịch truyền thống Ý.- Các vở opera tiêu biểu như: Người thợ cạo thành Viên, Con chim khách, Lọ Lem..- Rốt - xi - ni (1792 - 1868) là nhạc sĩ người Ý (I - ta - li - a ) sống ở thành phố Bô - lô - nhơ. Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo. Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngHát kết hợp tập nhảyTiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngBản đồ tư duyVề nhà Học thuộc bài hát Ca – chiu – sa Đặt lời mới cho bài hát về chủ đề “thầy cô và mái trường”.Tiết 27: - Học hát: Bài Ca-chiu-sa- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạngGiờ học kết thúc ở đây. Cảm ơn các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptxtiet 26 am nhac 7.pptx
Bài giảng liên quan