Bài giảng An ninh quốc phòng - Giới Thiệu Một Số Loại Vũ Khí Bộ Binh

 I. TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU

 + Súng tiểu liên AK, AKM và AKMS trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch. Súng có lê để đánh giáp lá cà. Súng có thể bắn được liên thanh hay phát một. Chủ yếu bắn liên thanh.

 + Súng dùng đạn kiểu 1943 do Liên Xô (cũ) sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc sản xuất với các loại đầu đạn khác nhau: Đầu đạn thường, vạch đường, xuyên cháy và đầu đạn cháy.

 Súng dùng chung đạn với súng trường SKS, K63, trung liên RPĐ và RPK; hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An ninh quốc phòng - Giới Thiệu Một Số Loại Vũ Khí Bộ Binh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng: 	Mục tiêu người nằm: 350m	Mục tiêu người chạy: 525m+ Tốc độ đầu của đầu đạn: 	AK: 710m/s;	AKM, AKMS: 715m/s	 LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 + Tốc độ bắn: 	 Tốc độ bắn chiến đấu:	 Khi bắn phát một khoảng: 40 phát/phút	 Khi bắn liên thanh khoảng: 100 phát/phút	Tốc độ bắn lý thuyết: 600 phát/phút + Khối lượng của súng: 	Không có lê, có lắp hộp tiếp đạn không có đạn: 	 AK thường 3,8kg; 	 AKM, AKMS: 3,1; 3,3kg.	Không có lê, có lắp hộp tiếp đạn có đạn: 	 AK thường 4,3kg; 	 AKM: 3,6kg; AKMS: 3,8kg. TTGDQP LuyenLXCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	- Phải lau chùi bảo quản súng, đạn sạch sẽ không để súng đạn han gỉ.	- Phải để súng đạn nơi khô ráo sạch sẽ, tránh va đập làm méo bẹp hư hỏng súng.	- Không được để súng đạn gần lửa hoặc nơi dễ gây han gỉ.	- Cấm bôi dầu cho đạn, đạn gỉ phải dùng vải khô lau sạch, cấm dùng vật rắn để cạo gỉ ở hạt lửa.	- Cấm bỏ đạn vào lửa hoặc những nơi nhiệt độ cao.	- Cấm chĩa súng vào người khi tập đặc biệt khi bắn đạn thật.	- Không được dùng súng như cây gậy để chống đập khi sử dụng.LuyenLX TTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Phần iii: Súng trung liên RPĐLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 	 i. Tác dụng, tính năng chiến ĐẤU	1. Súng trung liên RPĐ là loại vũ khí tự động, có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh ,được trang bị cho từng người sử dụng dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung và những mục tiêu đơn lẻ quan trọng khác của đối phương.	Súng chỉ bắn được liên thanh, có thể bắn loạt ngắn (từ 2-5 viên) loạt dài (từ 6 -10 viên) hay bắn liên tục.LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Xem thực tếTTGDQP- Hà Nội 2	2. Cỡ đạn 7,62mm, kiểu đạn K56 với các loại đầu đạn khác nhau (đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên, đầu đạn cháy). Súng dùng chung đạn với AK, CKC, KPK Hộp tiếp đạn chứa 100 viên.	3. Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1- 10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m đến 1000m.	4. Tầm bắn thẳng	- Mục tiêu người nằm (cao 0,5m) là 365m	- Mục tiêu người chạy (cao 1,5m) là 540m LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	5. Hỏa lực tập trung bắn máy bay lên thẳng 	và quân lính nhảy dù trong vòng 500m.	6. Tốc độ bắn lý thuyết là 650phát/phút.	7. Tốc độ bắn chiến đấu là 150 phát/phút	9. Khối lượng của súng	 - Không có đạn là 7,4 kg	 - Có đủ 100 viên đạn là 9 kg.	LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	II. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận 	1. Nòng súng 	- Tác dụng: Định hướng bay cho đầu đạn 	- Cấu tạoLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Bệ đầu ngắm Ren đầu nũng Khung lắp chõn sỳng Lỗ lắp ống điờu chỉnh Khõu truyền khớ thuốcỐng chứa đầu thoi đẩyỐng dẫn thoi Khõu giữ ống dẫn thoiNũng sỳngRónh xoắn Mặt cắt nũngĐồng bộ của súng LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	III. Tháo, lắp súng thông thường	 A. Qui tắc tháo lắp ( như AK )+ Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của súng+ Trước khi tháo phải kiểm tra súng (khám súng)+ Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp+ Phải chuẩn bị các dụng cụ (bàn, chiếu, tăng bạt, nilông) và các phụ tùng để tháo lắp súng.+ Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng đúng thứ tự động tác và xếp đặt các bộ phận có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp. Khi gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng. LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	 B. Động tác tháo, lắp súng thông thường Bước 1: Tháo hộp băng đạn và kiểm tra súng Bước 2: Tháo hộp phụ tùngLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Bước 3: Tháo thông nòng LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Bước 4: Tháo bộ phận đẩy về LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 24. Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 đến 6 phát/phút5. Súng được thiết kế theo nguyên lý bắn không giật.6. Tốc độ đầu của đạn 120m/s và tốc độ bay lúc lớn nhất 300m/s7. Cỡ đạn 85mm được cấu tạo theo nguyên lý nổ lõm. Sức xuyên quả đạn. Khả năng xuyên thép dày 280mm, bê tông 900mm; cát trên 800mm.8. Trọng lượng của súng chưa lắp đạn là 6,8kg.(có kính ngắm)LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 II. tác dụng, Cấu tạo các bộ phận 1. Nòng súng	- Tác dụng: Để làm buồng đốt & chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho quả đạn, tạo quả đạn có vận tốc ban đầu nhất định.	- Cấu tạo: Nòng súng cấu tạo bằng hai ống thép phiá trước & phái sau được nối liền với nhau bằng van ốc, ngồm có: (nghiêng cứu giáo trình)...LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 2. Bộ phận ngắm cơ khí	- Tác dụng: Để ngắm bắn khi không có KNQH- Cấu tạo: (Nghiêng cứu qua hình ảnh)...	 LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Khungbảo vệ thước ngắm Lỗ bầu dục Cữ ngắm Khe ngắmThõn thước ngắmKhung bảo vệ đầu ngắmThõn đầu ngắm Vũng bảo vệ Đầu ngắm dấu (+)Đầu ngắm dấu ( - ) 3. Bộ phận kim hoả- Tác dụng: Để chọc vào hạt lửa- Cấu tạo: (Nghiên cứu thêm giáo trình)... K.hoảLò xo kim hoả Vành tì lòxo kim hoảnắp ổ kim hoảLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 4. Bộ phận cò và tay cầm Tác dụng: để giương búa, thả búa và khóa an toàn- Cấu tạoBúaTay còToàn bộ cơ cấu còLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 5. Kính ngắm quang học -Tác dụng: Là bộ phận ngắm chính của súng -Cấu tạo: Để đo cự li mục tiêu, ngắm bắn quan sát đạn & KTra hiệu chinh súng (Nghiên cứu qua hình ảnh & giáo trình)	1 - Kính bảo vệ 2 - Kính thu ảnh 3 - Lgkínnh quay ảnh 4 - Kính vạch khấc	 5 - Kính bảo vệ 6 - Kính nhìn 7 - Loa tiếp mắt 8 -Tỳ để bắn(KTQuốc)9 -Núm đchỉnh về tầm 10 - Núm đchỉnh về 11 - ổ ắc qui 12 - Cg tắc bóng đèn13 - Tay hãmLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Kính vạch khấc trong KNQH23455432132441521086+2,7LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Các bộ phận chính của đạn1- ống thốc đẩy 1 -Đầu đạn3 – Đuụi đạnLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Đầu đạn 1 - Phần đầu của ngòi nổ 2 - Chóp đạn3 - Thân đạn 4 - Lỗ phụt khíNgoài ra bên trong gồm có:	1- Phễu đạn	2- Trục dẫn điện 3- Thuốc nổ 4 - Chóp dẫn điệnLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2ống thuốc đẩyToàn bộ ống đẩyLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Đuụi đạnBộ phận sinh điện:Vành đệm cao su Cgtắt mạch điện trg Chốt giữ nắp bphận sinh điện Nắp bộ phấn sinh điện Vỏ bọc đầu bphận sinh điện Nắp giữ cgtắc mạch đngoài Cgtắc của mđiện ngoài Miếng cách điện Chất sinh điện Thân bphận sinh điệnLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Đầu nổ: Đế lò xo Lò xo quán tính Trục quán tính Bì giữ chốt trượt Thân đầu nổ Vỏ cách điện Kíp nổ mồi Kíp nổ Khối trượt Miếng đệm Kíp điện Mgchắn lò xo khối trượt Lò xo khối trượt Đế bộ phđầu nổ Đế cách điệnCgtắc bphận đầu nổLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Đồng bộ của súng: Thông nòngTống chốtCái văn vít ống tlắp bphận còBa lô đựng đạn & cách sắp xếp trg ba lôLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Sơ lược chuyển động của súng, đạn Khi chưa bắn Khi bắn Khi đạn chạm mục tiêu Khi đạn không chạm mục tiêu LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 2. Cách dùng súng Qui tắc an toàn	+ Phía sau vị trí bắn ít nhất 2m không có vật chắn vuông góc với trục nòng súng.	+ Khi bắn cách phía sau trục nòng súng ít nhất 30m và sang hai bên 22,5độ so với trục nòng súng không có vật dễ cháy nổ và người qua lại.	+ Khi bắn có vật tỳ (bệ tỳ) miệng nòng súng phải cách bệ tỳ ít nhất là 20cm không làm ảnh hưởng đến cánh đuôi của quả đạn khi bắn.LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Phần v: Súng diệt tăng B40LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 21. Súng B40 là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh được trang bị cho từng người sử dụng, dùng để tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, lô cốt, ca nô, pháp tự hành v.v bằng luồng xuyên nhiệt độ cao.2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm đến 150m3. Tầm bắn thẳng với mục tiêu cao 2m là 100m (Đây chính là tầm bắn hiệu của của súng)4. Tốc độ bắn chiến đấu từ 4 – 6 phát/phút5. Súng được thiết kế theo nguyên lý bắn không giật.6. Cỡ 80mm lớn hơn cỡ nòng súng (40mm)7. Khối lượng của súng là 2,8 kg (không lắp quả đạn).I. Tác dụng, tính năng chiến đấu:LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Tác dụng tính năng của Đạn	1. Đạn được cấu tạo theo nguyên lý nổ lõm, ngòi chạm nổ	2. Sức xuyên của quả đạn không phụ thuộc vào cự ly bắn và tốc độ bay của đạn mà phụ thuộc vào chính cấu tạo của quả đạn và góc chạm của quả đạn với mục tiêu. Khi góc chạm bằng 900 xuyên thép dầy 200mm, xuyên bê tông dày 600mm. LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 II. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận I. Cấu tạo các bộ phận chính của súng B40: 1. Nòng súng	- Tác dụng: để định hướng bay cho qua đạn, 	- Cấu tạo: Là một ống phóngLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2Bộ phận ngắm Nòng súng Bộ phận kim hoảBộ phận cò & tay cầm 2. Bộ phận ngắmTác dụng: Để ngắm bắn mục tiêu các các cự ly khác nhauCấu tạo: 1 - Đầu ngắm2 - Díp giữ đầu ngắm 3 - Hai trục lắp đầu ngắm4 - Các khe ngắm - 150 - 100 - 50 5 - Thước ngắm 6 - Díp giữ thước ngắmLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 3. Bộ phận kim hỏaTác dụng: Để đập vào hạt lửa đốt cháy thuốc phóngCấu tạo:lò xo kim hỏa để đẩy kim hỏa luôn luôn tụt xuống dưới.Kim hoảLò xo kim Vành dẫnVành tỳVành hãm Vành đệm Nắp ổ kim hoảLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 4. Bộ phận cò & tay cầmTác dụng: Để khóa an toàn cho súng khi đã lắp đạn và khi mở khóa an toàn bóp cò, búa đập vào kim hoả .Cấu tạo: 1 - Hộp cò 2 - Nắp hộp cò 3 - Chốt lắp hộp cò 4 - Tay cò 5 - Lẫy cò 6 - Búa 7 - Cần đẩy 8 - Lò xo cần đẩy 9 - Khoá an toàn 10 - Tay cầmGồm có LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2III. Cách dùng súng đạn để bắn Chuẩn bị súng đạn để bắnKiểm tra súng đạnLắp ngòi nổ- Khép đuôi đạn, lắp đạn vào súngLuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2 Quy tắc an toàn	+ Khi bắn phía sau nòng súng cách ít nhất 1m không có vật chắn vuông góc với trục nòng súng. 	+ Khi bắn cách phía sau trục nòng súng ít nhất 10m không có vật dễ cháy nổ, người qua lại. 	+ Từ miệng nòng súng đến mục tiêu không có vật cản; làm ảnh hưởng đến đường bay của quả đạn.	 LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2	+ Vật tỳ phải cách phía trước miệng nòng súng ít nhất là 20cm để không ảnh hưởng đến cánh đuôi của đạn.	+ Khi đạn phóng đi mà không nổ thì phải tổ chức huỷ theo quy tắc.	+ Khi nằm bắn bắt buộc người bắn phải nằm chếch so với hướng bắn 450.	+ Không được bắn trên vai trái LuyenLXTTGDQPCHƯƠNG TRèNH GDQP-AN HÀ NỘI 2

File đính kèm:

  • pptVukhibobinhtt21.ppt