Bài giảng Bác là tấm gương sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”

Câu nói này có trong tác phẩm nào?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2110 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bác là tấm gương sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔVỀ DỰ GIỜGIÁO DỤC CÔNG DÂNLớp 8CTrò chơi: Ai là nhân vật chính ?2314Đây là câu nói quen thuộc về trẻ em ?Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoanYêu Tổ Quốc, yêu đồng bàoCác bạn học sinh muốn nói về điều gì ?Năm điều Bác Hồ dạyTên bài hát này là gì ?Em mơ gặp Bác Hồ - Xuân Giao“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”Câu nói này có trong tác phẩm nào?Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà - 1945TitleHồ Chí MinhCHUYÊN ĐỀ MÔN GDCD LỚP 8: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THEO TẤM GƯƠNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Chủ đề: BÁC LÀ TẤM GƯƠNG SÁNG VỀCẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH,CHÍ CÔNG VÔ TƯ Câu hỏi thảo luận: Theo con hiểu, Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư là gì ? Hãy nêu những việc làm thể hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư và trái với Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư. * Nhóm 1: Cần * Nhóm 3: Liêm, Chính * Nhóm 2: Kiệm * Nhóm 4: Chí công vô tư- Cần là cần cù, siêng năng, kiên trì, là sự tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn, quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.VD: + HS nghèo cố gắng học giỏi, làm xong BTVN rồi mới đi chơi, gặp bài khó không nản chí, giúp đỡ bố mẹ những công việc hàng ngày+ Trái với cần: Lười nhác, ngại khó, ngại khổ- Ca dao, tục ngữ nói về sự cần cù, siêng năng:+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.+ Cần cù bù thông minh.+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.+ Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang.+ Giàu đâu những kẻ ngủ trưa Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày - Kiệm là tiết kiệm. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác, không xa hoa, lãng phí.- VD:+ Tiết kiệm: Thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ, quyên góp sách vở, quần áo cũ cho HS nghèo, tiết kiệm điện nước, giữ gìn cẩn thận bàn ghế, đồ dùng học tập, sử dụng thời gian học tập và vui chơi một cách hợp lí+ Trái với tiết kiệm là lãng phí, là sử dụng một cách không hợp lí, đúng mức, một cách vô ích của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác- Liêm là liêm khiết, là thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. - VD:+ Liêm khiết: Làm giàu bằng chính sức lao động của mình, không nhận hối lộ, không gian lận trong thi cử để đạt điểm cao, không tham của người khác, nhặt được của rơi trả lại người mất, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn+ Không liêm khiết: Kiểm lâm móc nối với lâm tặc để ăn cắp gỗ quý, săn bắt động vật quý hiếm, ăn hối lộ, trốn thuế, chỉ việc gì có lợi cho mình mới làm, trù dập người tài giỏi hơn mình Bài tập:Theo con, hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết, vì sao ? a. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.b. Bạn A đến xin cô giáo nâng điểm môn toán cho mình để đạt được danh hiệu học sinh giỏi. a. Liêm khiết.b. Không liêm khiết.- Chính là chính trực, thẳng thắn, ngay thẳng, chính là không tà. Việc thiện dù nhỏ cũng cố mà làm, việc ác dù nhỏ cũng cố mà tránh. - VD: Bênh vực lẽ phải, đúng bảo là đúng, sai bảo là sai, không gian dối, không làm những việc khuất tất, có lợi cho mình mà có hại cho người khác- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.- VD: + Chí công vô tư: Không lợi dụng chức vụ để mưu lợi cá nhân, không lợi dụng quyền hạn để bao che cho những người thân của mình,+ Trái với chí công vô tư: Không tham gia các hoạt động tập thể vì sợ ảnh hưởng đến thời gian học của bản thân, tham ô, lợi dụng chức vụ để mưu lợi cá nhân, lợi dụng quyền hạn để bao che cho những người thân của mình Bác Hồ - tấm gương sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.Bác viết: Liêm là trong sạch, là không tham ô, tham lam. Không tham lam ở đây không chỉ là tham lam về tiền tài mà không tham lam cả về địa vị, danh lợi. Tham lam là bất liêm, con người mà không liêm thì không bằng con vật. “Tham ô, lãng phí tài sản của nhà nước, của tập thể, của nhân dân là hành động trộm cắp, mà ai cũng phải thù ghét, phải trừ bỏ”+ Năm 1989, một đạo diễn điện ảnh người Anh sang Việt Nam lấy tư liệu làm phim về Bác đã nhận xét: “Suốt 1/4 thế kỉ ở Việt Nam, HCM được nhân dân trao quyền lãnh đạo cao nhất mà không bị quyền lực tha hoá”.+ Khi nhận xét về Hồ Chủ tịch, một nhà báo người Mĩ đã viết: “Sức mạnh vĩ đại của Cụ Hồ là ở chỗ Cụ vẫn sống như những người Việt Nam bình thường. Cụ đã khước từ những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống chế, những ngôi sao của các đại tướng. Trong cả một đời, tuy quan hệ với nhiều người phương Tây đầy quyền uy, nhưng Cụ đã chọn con đường khác hẳn con đường của họ. Cụ vẫn là một con người Việt Nam sống trong sạch, liêm khiết” Bác nhấn mạnh chí công vô tư là chống chủ nghĩa cá nhân. “Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình, hại người, tự do vô tổ chức, vô kỉ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội”. Chí công vô tư là phải làm những việc ích nước lợi dân, luôn luôn nghĩ đến lợi ích của Tổ quốc Học sinh cần học tập đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư của Bác như thế nào ?Bài 1: Hãy khoanh tròn vào những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì:a. Tối nào Lan cũng tự giác làm bài tập về nhà, không cần bố mẹ nhắc nhở.b. Việc dễ làm, việc khó bỏ.c. Không cần làm việc nhà, vì nhiệm vụ chính của chúng ta là học tập.d. Mỗi khi gặp bài toán khó, Quang đều nhờ bố mẹ làm hộ.e. Gặp bài nào không hiểu, Hà nhờ thầy hoặc bạn giảng cho cách làm.f. Hùng không bao giờ trốn tránh nhiệm vụ của tập thể giao cho.Bài 2: Những câu nào sau đây nói về đức tính tiết kiệm ? a. Năng nhặt chặt bị. b. Cơm thừa, gạo thiếu. c. Của bền tại người. d. Vung tay quá trán. e. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. f. Thời gian là vàng.Bài 3: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết ?a. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.b. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho mình.c. Tính toán, cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.d. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc.e. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.Bài 4: Em tán thành với những quan điểm nào sau đây:a. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.b. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư.c. Chỉ những người có chức có quyền mới cần phải chí công vô tư.d. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.e. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« ®· ®Õn dù giê häc

File đính kèm:

  • pptGD dao duc theo tam guong dao duc Ho Chi Minh.ppt