Bài giảng Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

. Kiến thức:

 - Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII,chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.

 

doc107 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ân/Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được bước đầu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới ?
HS trả lời
GV: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ?
HS trả lời
GV sơ kết bài: Thấy rõ những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành tuy mới là bước đầu nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
- Chúng đẩy mạnh việc vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường bắt lính.
- Mua công trái
- Đời sống nông dân cực khổ.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
- Nguyên nhân:
+ Pháp ráo riết bắt lính đưa sang châu Âu.
+ Binh lính căm phẫn.
- Diễn biến:
+ Dự kiến nổ ra vào đêm mùng 3 rạng sáng 4/5/1916 tại Huế.
+ Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ.
+ Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đi đày.
b. Khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên
- Nguyên nhân: Binh lính Việt Nam bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn,
+ Họ quyết tâm khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn.
- Diên biến: 
+ Nghĩa quân chiếm được tỉnh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập”.
+ Sau 5 tháng chiến đấu, khởi nghĩa đã bị dập tắt.
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
4. Củng cố 
 Hệ thống lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò
- Học bài cũ.
- Xem trước bài 31, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
Tuần 34 Tiết 51 Ngày soạn: 03/5/2011
 Ngày dạy: 05-07/5/2011
Bài 31
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lịch sử dân tộc thời kì giữa thế kỉ XIX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thắng lợi của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm diển biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến (1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước dầu thế kỉ XX.
2. Kĩ năng 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ môn Lịch sử.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử.
3. Tư tưởng	
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
- Trân trọng các tấm gương anh dũng vì dân, vì nước, noi gương, học tập cha anh.
II. THIẾT BỊ
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến trước năm 1918.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Trình bày diễn biến của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
 Trong học kì II, chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý. Nội dung chính của giai đoạn này.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được những sự kiện chính về lịch sử Việt Nam (1858 – 1918).
* Tổ chức thực hiện:
GV hướng dẫn cùng HS lập bảng thống kê.
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
 - Tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884)
Niên đại
Sự kiện
1-9-1858
Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam.
2-1859
Pháp kéo vào Gia Định
2-1862
Pháp chiếm Gia Định, Định Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
6-1862
Hiệp ước Nhân Tuất. Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì
6-1867
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây
20-11-1873
Pháp đánh thành Hà Nội
18-8-1883
Pháp đánh Huế. Hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp.
 - Phong trào Cần vương
Niên đại
Sự kiện
5-7-1885
Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
13-7-1885
Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương
1886-1887
Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895
Khởi nghĩa Hương Khê
 - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918)
Niên đại
Sự kiện
 1905-1909
Phong trào Đông du
 1907
Đông Kinh nghĩa thục
 1908
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
HS trả lời
Hoạt động 2: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nguyên nhân nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp?
HS trả lời
Hoạt động 3: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX
* Tổ chức thực hiện:
GV: Em trình bày những nhận xét khách quan về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX.
HS trả lời
Hoạt động 4: Cả lớp
* Mức độ kiến thức cần đạt:
HS cần nắm được nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương.
* Tổ chức thực hiện:
GV: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào cần vương ?
HS trả lời
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức người sức của.
2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp
- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập. Bối cảnh quốc tế bất lợi.
3. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX
- Quy mô: diễn ra khắp Bắc Trung Kì, Bắc Kì.
- Thành phần tham gia bao gồm: các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
4. Phong trào Cần vương
- Âm mưu thống trị của thực dân Pháp.
- Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân.
- Thái độ kiên cường chống Pháp của phái chủ chiến.
 4. Củng cố 
 HS làm bài tập thực hành.
 5. Dặn dò 
 Về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra học kì II.
Tuần 35 Tiết 52 Ngày soạn: 07/05/2011
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức  
- Nêu được tên và thời gian các hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp từ 1858- 1884.
- Trình bày được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. So sánh sự khác nhau giữa phong trào nông dân Yên Thế vơi phong trào Cần vương.
- Trình bày được các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và sút ra được mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó.
2. Kĩ năng 
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh.
3. Tư tưởng
- Có cái nhìn đúng đắn đối với các sự kiện lịch sử nước nhà.
- Có thái độ học tập đúng đắn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: tự luận. 
III. THIẾT KẾ MA TRẬN
Tên chủ đề
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1858-1884)
Nêu được tên và thời gian các Hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp từ 1858- 1884
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
 100%
1 2đ
 20%
Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Trình bày được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
So sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3/4
3đ
 75%
1/4
1đ
 25%
 1
 4đ
 40%
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Trình bày được các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Rút ra được mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3/4
3đ
 75%
1/4
1đ
 25%
1/4
1đ
 25%
 1 4đ 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1+3/4+3/4
8đ
 80%
 1/4
1đ
 10%
1/4
1đ
 10%
3
 10đ 100%
 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Nêu tên và thời gian các hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp ( từ 1858- 1884).(2 điểm)
Câu 2: Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ? (4 điểm)
Câu 3 : Em hãy trình bày các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách đó là gì? (4 điểm)
 V. HƯỚNG DẪN CHẤM
 Câu 1: (2 điểm)
 - Nhâm Tuất (5/6/1862). (0,5đ)
 - Giáp Tuất (15/3/1874). (0,5đ)
- Hác – măng (25/8/1883). (0,5đ)
- Pa-tơ-nốp (6/6/1884). (0,5đ)
Câu 2: (4 điểm)
 - Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) (3đ):
+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. (1đ)
+ Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng, vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. (1đ)
+ Giai đoạn: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã. (1đ)
 - Những đặc điểm khác giữa khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (1đ):
+ Thời gian tồn tại lâu dài hơn. (0,5đ)
+ Lãnh đạo là nông dân.(0,5đ).
Câu 3: (4 điểm)
- Các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhât (3đ):
+ Nông nghiệp: đẩy mạnh cứu đoạt ruộng đất. (0,5đ)
+ Công nghiệp: tập trung khai thác than và kim loại. Sản xuất xi măng, điện, gỗ,...(1đ)
+ Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt.(0,5đ)
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.(0,5đ)
+ Tiến hành đề ra các thứ thuế mới.(0,5đ)	
 - Mục đích: vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. (1đ)

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 8hay.doc
Bài giảng liên quan