Bài giảng Bài 1: Thực Trạng Trừng Phạt Thân Thể Trẻ Em Ở Việt Nam Và Nguyên Nhân

+ Kết thúc bài này HV có khả năng:

Trình bày được thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?

+ Phân tích được một số nét cơ bản về thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam và nguyên nhân.

 

ppt88 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Thực Trạng Trừng Phạt Thân Thể Trẻ Em Ở Việt Nam Và Nguyên Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g những hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ vô dụng, bỏ đi.Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực.Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạmTránh gây căng thẳng, đối đầu với HSKhi phạt, cần nói rõ sai phạm của HSÁp dụng hình thức xử phạt một cách công bằng và bình tĩnhKhông phạt HS vì những lỗi do những nguyên nhân khách quanKhông phạt HS vì những quy định chưa được thỏa thuận trước 1.4. Làm gương trong cách cư xửTrẻ em luôn học và làm theo những gì các em thấy từ cuộc sống và những người xung quanh.GV cần cư xử với HS và với mọi người xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan dung, nhân ái, độ lượng,  thì HS sẽ học theo cách cư xử đó.Quan tâm đến khó khăn của trẻCùng suy nghĩ: Trẻ thường mắc lỗi trong những hoàn cảnh, trường hợp nào?KẾT LUẬNNhững hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,... Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ giải quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm sau:Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khácLắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ 	 - Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ trước khi tìm hiểu nguyên nhân. Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em. Tình huống 1 	Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp học đuợc đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi mặt. (Giờ sinh hoạt, GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại) Một số quy định không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của một số HS trong lớp. Đồng thời các nội quy được trình bày bằng ngôn ngữ của người lớn, không gần gũi với trẻ nên các em khó có thể nhớ được. GV phân công một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện. Những ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới việc học tập ở lớp. Tình huống 2 Đầu năm học, trong giờ sinh hoạt, GV trao đổi với HS để đề ra nội quy của lớp. GV thông báo cho HS về những ND chính của năm học Cho HS thảo luận về các nội dung: Mong muốn của em khi đến trường? Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em mong đợi gì ở bạn bè, thầy cô? Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và không nên làm gì?Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế nào?GV liệt kê, thống nhất các ý kiến và đưa ra thành nội quy của lớp học.Treo nội quy lớp học ở một nơi tất cả HS có thể thấy Tăng cường sự tham gia của trẻ trong việc xd nội quy lớp họcThảo luận:Thế nào là HS được tham gia?Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội quy của HS trong hai tình huống:	+ HS có được phát biểu ý kiến không?	+ Ý kiến HS có được lắng nghe không?	+ HS cảm thấy như thế nào?2. Theo đ/c, HS sẽ thực hiện nội quy như thế nào trong mỗi tình huống? Vì sao?KẾT LUẬNHS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra.Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định.Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS.Một số lưu ý :Trước khi xây dựng nội quy, GV nên tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em.Nội quy phải đáp ứng được mục tiêu GDNội quy phải được xây dựng vào đầu năm học và có thể điều chỉnh và bổ sung sau mỗi HK.Các HĐ xây dựng tập thể lớp học Thảo luận:1/ Thế nào là một tập thể lớp tốt?2/ Vai trò của GV, của HS trong việc xây dựng một tập thể lớp tốt?KẾT LUẬNTập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.Vai trò của GV:Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là tấm gương sáng cho HS noi theo.Vai trò HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách g/q các xung đột, có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mìnhĐể xây dựng tập thể lớp tốt, GV có thể tổ chức các hoạt động:Hình ảnh một lớp học lý tưởng Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh.Người quan sát Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học Nhận biết về cảm xúc của học sinh Nhắm mắt lại và suy nghĩ khi gặp những vướng mắc Hộp thư vui dành cho học sinh Hãy khen ngợi, đừng chê bai Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốtTăng cường sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình BÀI 6 MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNGMỤC TIÊUKết thúc bài này HV có khả năng:Hiểu được:+ Đặc điểm và cách thức xây dựng trường học có môi trường GDKLTC + Vai trò và cách thức xây dựng mạng lưới trợ giúp GDKLTC+ Cách thức tổ chức một số hoạt động GDKLTC trong trường họcCó kỹ năng thiết kế và tổ chức một số hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực trong trường học. NỘI DUNGXây dựng trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cựcXây dựng mạng lưới trợ giúp giáo dục kỉ luật tích cựcMột số hoạt động giáo dục kỉ luật tích cực trong nhà trường Hoạt động 1: Tìm hiểu về trường học có môi trường GDKLTC	1. Nhớ lại khái niệm GDKLTC ? 1. Thế nào là GDKLTC? Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc :+ Vì lợi ích tốt nhất của trẻ+ Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ+ Có sự thỏa thuận giữa người lớn và trẻ em+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ em 2: Hãy nêu các đặc điểm của trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực ? Đặc điểm của trường học có môi trường giáo dục kỉ luật tích cực: - Có sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS, GV, BGH , PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồng.- HS được tham gia xây dựng nội quy trường học- Môi trường học tập thân thiện (quan hệ GV – HS; GV – GV; HS – HS gần gũi, thân thiết)	Hoạt động 2: Cách xây dựng môi trường GDKLTC trong trường họcThảo luận nhóm :Nhóm 1,2: Nêu các cách để xây dựng sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa học sinh, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài trường? Nhóm 3,4: Nêu các cách để xây dựng nội quy trường học? Nhóm 5,6: Nêu các cách để xây dựng môi trường học thân thiện? Chuyển nội dung thảo luận theo vòng trònNhãm 3Nhãm 5 Nhãm 1Nhãm 4Nhãm 6 Nhãm 2 Bổ sung thông tin cho nhóm bạnKết luận: Cách xây dựng môi trường GDKL tích cựcXây dựng sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS với GV và các lực lượng giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường: Cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng phong phú đa dạng, với sự tham gia của HS, GV, PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồngXây dựng nội qui trường học: Cần có sự tham gia của học sinh/đại diện HS, đồng thời cần thông báo tới PHHSXây dựng MTTT: Tạo ra môi trường học tập an toàn, gần gũi, yêu thương, tôn trọng và không phân biệt đối xử với tất cả các HS, xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa NT với PHHS, ban giám hiệu cũng cần có cách quản lý thân thiện, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái.	Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hoạt động GDKLTC trong trường học 	Nhiệm vụ: Làm việc nhóm, nghiên cứu tài liệu (phụ lục 6.1) trả lời các câu hỏi:	- Có mấy nhóm biện pháp?	- Trong mỗi nhóm, gợi ý những biện pháp cụ thể nào? Hình thức tổ chức ra sao?+ Xây dựng trường học:Xây dựng trường học theo định hướng tập thểXây dựng nội quy trường họcXây dựng môi trường học tập thân thiện+ Mạng lưới trợ giúp:Nhóm giáo viên trợ giúp nhauNhóm trợ giúp từ cộng đồngCâu lạc bộ “ những người bạn”+ Tổ chức các hoạt động gắn kết:Tổ chức các hoạt động vui chơiXác định các hình thức khen thưởng và xử phạtTổ chức các buổi sinh hoạt dành cho HSTổ chức các buổi sinh hoạt chung để giải quyết vấn đềHộp thư “ Điều em muốn nói”Thu hút sự tham gia của cha mẹ học sinhHoạt động đánh giá rút kinh nghiệm	BÀI 7TỔNG KẾT VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẬP HUẤN Hoạt động 1:Hệ thống bài- Thảo luận Nhóm : +Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ để hệ thống lại những nội dung đã được tập huấn. +Thời gian thực hiện (10 phút)Kết luận: - Hoạt động trên giúp cho chúng ta nhớ lại nội dung các bài đã học. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống lại nội dung đã học đồng thời tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục cho hoạt động xây dựng kế hoạch tập huấn tiếp theo.HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 	Khi xây dựng KH tập huấn cần đảm bảo các mục sau :Mục tiêuNội dungTài liệu, phương tiệnKế hoạch cụ thể (theo mẫu sau)TênbàiThời gianHĐ của GVHĐ của HVTài liệu phương tiệnNgười phụ trách* Kết luận: - Kế hoạch sẽ giúp chúng ta hình dung những hoạt động cụ thể cần thực hiện. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, thời gian, cơ sở vật chất, điều kiện của từng trường mà chúng ta xây dựng kế hoạch tập huấn phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KHÓA TẬP HUẤN – Đối chiếu với mục tiêu của khóa tập huấn, anh (chị) hãy nêu những điểm đã đạt được hoặc chưa đạt được. Phân tích tại sao?MỤC TIÊU CỦA KHÓA TẬP HUẤN:Hiểu rõ những nội dung cơ bản về việc đổi mới PP quản lý lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực.Áp dụng các biện pháp GDKL tích cực để giáo dục HS trong lớp học, trường học, gia đình và cộng đồng.Tập huấn lại cho đồng nghiệp về việc đổi mới PPQL lớp học bằng các biện pháp GDKL tích cực*Kết luận: - Qua việc tự đánh giá khóa tập huấn giúp cho chúng ta nhìn nhận lại toàn bộ nội dung khóa học, từ đó phát huy những điểm mạnh, điểm thành công và thay đổi những điểm cần điều chỉnh trong KH hành động tiếp theo.CHÚC CÁC THẦY, CÔ SỨC KHỎE VÀ ÁP DỤNG TỐT CÁC BIỆN PHÁP GDKLTC TRONG CÔNG VIỆC HẰNG NGÀY CỦA MÌNHXIN CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptGIAO DUC PHUONG PHAP GIAO DUC HOC SINHCX.ppt
Bài giảng liên quan