Bài giảng Bài 1: Tôn trọng lẽ phải (tiết 5)

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tụn trong lẽ phải.

- Nêu được một số biểu hiện của tụn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trong lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tụn trọng lẽ phải.

2. Kĩ năng:

- Biết suy nghĩ và hành động theo phải.

 

doc76 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: Tôn trọng lẽ phải (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chăm sóc ăn uống cho ông bà. Ngày ngày Oanh đưa ông bà đi dạo chơi, sợ ảnh hưởng đến học tập của con có lúc bố mẹ mắng Oanh.
?: nêu ý kiến của em về việc làm của Oanh? Của bố mẹ Oanh?
HS:
- Oanh: chăm sóc, yêu quý ông bà, 
- bố mẹ Oanh: chỉ biết lo cho con mà ko quan tâm đến bố mẹ, ko hiểu cả con.
GV; nêu tình huống 2:
Ông nội M ở quê lên chơi, bố mẹ vui lắm đã mua quần áo mới, thức ăn ngon cho ông, đưa ông đi chơi. Riêng M luôn để ý và nhắc ông phải để dép ở ngoài, ko nói to, ko mở tivi xem chương trình mà M ko thích.
?: nêu ý kiến của em về M và bố mẹ M?
HS
- M: ko tôn trọng ông, coi thường ông.
- bố mẹ M: có hiếu với ông.
GV: như vậy chúng ta thấy trong gia đình nhiều khi có 2,3,4 thế hệ cùng chung sống. để gia đình thật sự hạnh phúc, theo em mỗi thành viên trong gia đình phải như thế nào?
HS: thật sự yêu thương, quý trọng nhau
GV: bên cạnh tình yêu thương thì con cháu còn có quyền và nghĩa vụ như thế nào?
HS: đọc nội dung bài học 2.
?: hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về t/c gia đình?
HS:
GV: nêu
- anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
- anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
?: em hiểu như thế nào về bài ca dao trên?
HS: anh em trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau
?: từ đó ta thấy anh em có bổn phận như thế nào?
HS: SGK
?: theo em nếu đảm bảo các quyền và nghĩa vụ trên thì gia đình sẽ như thế nào?
HS: êm ấm, hạnh phúc, tiến bộ.
?: CD phải có trách nhiệm như thế nào về việc này?
HS: thực hiện tốt các quy định về quyền và nghĩa vụ của CD đối với gia đình.
* HĐ nhóm:
GV: Chia lớp làm 3 đội xây dựng 3 tình huống trong SGK, thực hiện trước lớp
HS: các nhóm nhận xét
GV: đánh giá, cho điểm.
Nội dung
I. Đặt vấn đề:
* Gia đình: có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cái nôi nuôi dưỡng, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách mỗi con người, 
đồng thời cũng là nguồn động lực để thúc đẩy chúng ta phấn đấu và trưởng thành.
=> Con cái rất cần được cha mẹ, ông bà nuôi dạy, yêu thương song cũng phải kính trọng, biết ơn và phụng dưỡng ông bà cha mẹ
II. Bài học:
1, Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con cháu:
2, Quyền và nghĩa vụ của con cháu:
4, Bổn phận của anh chị em:
III, Bài tập:
4, Củng cố:
- Nhắc lại các quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình?
- Trách nhiệm của HS?
5, Hướng dẫn về nhà:
- học bài và làm hoàn thiện các bài tập vào vở.
- chuẩn bị nội dung thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương.
* Rút KN: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16: 
Soạn: 14/12/2011 Thực hành, ngoại khoá
Giảng: 16/12/2011 Các nội dung đã học
Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- qua nôi dung thực hành giúp hs hiểu rõ hơn về việc thực hiện theo quy định của PL ở địa phương.
2, Kĩ năng:
- HS biết tham gia vào việc vận động thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
3, Thái độ:
- GD ý thức tuyên truyền công đồng về tác hại cảu các tai tệ nạn XH.
B- Phương pháp:
 - Thảo luận nhóm , kể chuyện.
C- Chuẩn bị:
 - Nội dung:
 truyện đọc, tranh ảnh, sưu tầm gương người tốt, việc tốt ở địa phương em? Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân ở gia đình, địa phương.
- Hình thức: thi giữa các tổ, cử người dẫn chương trình.
D- Các bước lên lớp:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.
3, Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
* HĐ1:
GV: 
- nêu mục đích, ý nghĩa của buổi hoạt động
- thông qua chương trình: thi giữa 4 tổ
- Nội dung: các tổ trình bày kết quả sưu tầm theo chủ đề:
+ tích cực thamgia các hoạt đông chính trị XH
+ Xây dựng đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
+ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
 -> rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân
* HĐ2: các tổ trưởng bốc thăm thứ tự
- lần lượt trình bày kết quả sưu tầm theo chủ đề
* HĐ3:
HS: Các tổ thẻ hiện tiểu phẩm theo một trong 3 chủ đề trên.
GV: nhận xét, đánh giá.
* HĐ4:
GV:
- nhận xét sự chuẩn bị của HS
- nhận xét thái độ tham gia giờ học của HS
- nhận xét kết quả giờ học.
Nội dung
Chủ đề 1: 
Việc tham gia các hoạt độngchính trị, XH ở địa phương.
Chủ đề 2:
Việc xây dựng đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư của địa phương:
Chủ đề 3:
Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình 
4, Hướng dẫn về nhà:
- chuẩn bị giờ sau ôn tập.
* Rút KN: ...............................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17 Tiết 17
Soạn: 14/12/2011 
Giảng:16-21/12/2011 
 Ôn tập học kì I
Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình.
2, Kĩ năng:
- HS biết nhận xét và sử lí các tình huống thường gặp
3, Thái độ:
- GD ý thức tự tu dưỡng, biết tuân thủ các chuẩn mực đạo đức.
B- Phương pháp:
 - Thảo luận nhóm , luyện tập
C- Chuẩn bị:
 - HS: ôn lại các bài đã học trong HKI.
D- Các bước lên lớp:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra: 
3, Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
* HĐ1:
?; các bài trong chương trình đã học, thuộc những chủ đề đạo đức và PL nào?
HS: bài 1,2
- Bài 3,4
- bài 5
- bài 6,7
- bài 8
- bài 9
- bài 10
- bài 11
- bài 12.
* HĐ2: ôn lại các bài đã học
?: lẽ phải là gì? ý nghĩa? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
HS: 
?: Thế nào là liêm khiết? í nghĩa? Rèn luyện như thế nào?
HS:
?: Thế nào là tôn trọng người khác? ý nghĩa? 
HS:
?: Thế nào là giữ chữ tín? Tác dụng? rèn luyện như thế nào?
HS:
?: Em hiểu thế nào về PL – kỉ luật? Phân biệt sự giống và khác nhau? í nghĩa đối với c/s?
HS:
?: Tình bạn là gì? nêu những đặc điểm của TB trong sáng lành mạnh? Tác dụng của TB trong sáng lành mạnh?
HS:
?: thế nào là hoạt động chính trị XH? í nghĩa? Em đã tham gia những hoạt động nào?
HS:
?: thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? ý nghĩa? Chúng ta phải học hỏi, tiếp thu những gì?
HS:
?: em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? í nghĩa của việc xây dựng đời sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Em và gia đình đã làm gì góp phần xây dựng đ/s Vh ở công đồng dân cư nơi em sống?
HS:
?: Thế nào là tính tự lập? í nghĩa? Em rèn luyện như thế nào?
HS:
?: thế nào là LĐ tự giác, sáng tạo? ý nghĩa? 
HS:
?: nêu quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình? Vì sao phải tôn trọng quyền và trách nhiệm đó của CD?
HS:
* HĐ4:
GV: hướng dẫn hs giải quyết tình huống.
Nội dung
I, Các chủ đề đã học:
* đạo đức:
1, Sống cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
2, Sống tự trọng
3, Sống có kỉ luật
4, Sống nhân ái, vị tha
5, Sống hội nhập
6, Sống chủ động sáng tạo
7, Sống có văn hoá
8, Sống có mục đích
* Pháp luật:
Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
II, Nội dung bài học:
1, Tôn trọng lẽ phải:
2, Liêm khiết:
3, Tôn trọng người khác:
4, Giữ chữ tín:
5, Pháp luật và kỉ luật:
6, TB trong sáng, lành mạnh:
7, Tích cực tham gia các hoạt động chính trị và XH:
8, Tôn trọng học hỏi các DT khác:
9, XD đời sống VH ở cộng đồng dân cư:
10, Tính tự lập:
11, LĐ tự giác và sáng tạo:
12: Quyền và nghĩa vụ cuảt các thành viên trong gia đình:
III, Luyện tập:
Bài tập tình huống bài: 10,11,12.
4, Củng cố: nắm vững các nội dung ôn tập
5, Hướng dẫn về nhà: ôn kĩ các bài đã học giờ sau kiểm tra học kì.	
* Rút KN: ............................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 18: 
Soạn: 25/12/07 
G: 3/1/2008 kiểm tra học kì I
Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình.
- kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức đã học của hs.
2, Kĩ năng:
- HS biết nhận xét và sử lí các tình huống thường gặp
3, Thái độ:
- GD ý thức tự tu dưỡng, biết tuân thủ các chuẩn mực đạo đức.
B- Phương pháp:
 - HS ;àm bài tại lớp 45p
C- Chuẩn bị:
 - HS: ôn lại các bài đã học trong HKI, giấy kiểm tra.
D- Các bước lên lớp:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra: 
3, Bài mới:
GV: phát đề
HS: làm vào đề.
A, Trắc nghiệm:
Câu 1: (2điểm)
Điền vào chỗ trống một số từ ngữ thích hợp cho đúng nghĩa:
Tự lập là .............................................................................công việc của mình, 
....................cho cuộc sống của mình; không.....................................................
Vào người khác.
 Câu 2: (2điểm)
Em tán thành với ý kiến nào sau đây ? (khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng) :
A- Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.
B- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân.
C- Tự lập là không được nhận sự giúp đỡ chính đáng của người khác.
D- Những người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.
B, Tự luận:
Câu 1: (3điểm) Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? hãy nêu những tác hại của sự thiếu tự giác và thiếu sáng tạo trong học tập?
Câu 2: (3điểm) Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái? Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thoả mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn ăn chơi đua đòi, hút thuốc rồi nghiện ma tuý. Theo em ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?
4, Hướng dẫn về nhà:
- chuẩn bị học kì II, bài “phòng chống tệ nạn XH”
* Rút KN: .....................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGACD8.KI.doc