Bài giảng Bài 10 - Tiết 11: Tự lập - Đinh Thị Thùy Dơn

Theo em, ý nào biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư:

A. Làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm

B. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình

 C. Lấy vợ, lấy chồng sớm

 D.Trẻ em đến tuổi đều được đi học

 E.Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10 - Tiết 11: Tự lập - Đinh Thị Thùy Dơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh thân yêu về tham dự tiết học Chăm ngoanHọc giỏiNhiệt liệt chào mừngkiểm tra bài cũ? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư.bài tập:? Theo em, ý nào biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư: A. Làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm	 B. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình	 C. Lấy vợ, lấy chồng sớm	 D.Trẻ em đến tuổi đều được đi học	 E.Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch	 A. Làm vệ sinh đường làng, ngõ xómD.Trẻ em đến tuổi đều được đi họcE.Thực hiện sinh dẻ có kế hoạch“Sự tích quả Dưa hấu” Trong sự tích quả dưa hấu em thích nhân vật nào? Vì sao?? Quan sát bức tranh trên em nhớ tới câu chuyện cổ tích nàoTrường THCS Quảng PhươngTrường THCS Quảng Phương GV: Đinh Thị Thuỳ DươngBài 10-Tiết 11tiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đềI. Đặt vấn đề:Câu hỏi thảo luận:Câu 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?Câu 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?Câu 3: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện về Bác?tiết 11 – bài 10: tự lậpTrả lời:Câu 1: Vì Bác Hồ sẵn có lòng yêu nước, lòng quyết tâm và sự hăng hái của tuổi trẻ. Bác tin vào chính mình, thể hiện sự tự tin vào hai bàn tay của mình Câu 3: Bác thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ. Có ý chí tự lập cao, tự tin vào khả năng của mìnhCâu 2: Anh Lê là người yêu nước. Song vì thấy quá mạo hiểm, phiêu lưu, anh không đủ can đảm để đi cùng Bác. tiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đề ? Qua đó em rút ra được bài học cho mình như thế nàoBài học: - Biết quyết tâm, không ngại khó khăn gian khổ,có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện. tiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đềII.Nội dung bài học?Một người có hành vi như thế nào thì được coi là tự lập. - Không ngại khó khăn, gian khổ.Dám nghĩ, dám làm. ?Tính tự lập được biểu hiện ở những lĩnh vực nào. - Trong học tập.- Trong lao động.- Trong cuộc sống.1.Khái niệmtiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đềII.Nội dung bài học1.Khái niệm ?Em hãy cho biết thế nào là tự lập.- Tự lập là tự làm lấy.- Tự lo liệu tạo dựng cuộc sống riêng của mình.- Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại hoặc phụ thuộc người khác.? Em có nhận xét gì về hành trình cứu nước của Bác? Một mình ra đi tìm đường cứu nước,gặp rất nhiều khó khăn gian khổ.Bác tự học ngoại ngữ.- Trời rét Bác đốt gạch để nằm.- Phụ bàn.- Cào tuyết để kiếm sống và hoạt động.Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch bị tra tấn dã man, Bác vẫn kiên định. ? Tính tự lập được biểu hiện như thế nào.2.Biểu hiệnI đặt vấn đềtiết 11 bài 10 tự lập1.Khái niệmII.Nội dung bài học2.Biểu hiện- Thể hiện sự tự tin.- Bản lĩnh cá nhân.- Dám đương dầu với những khó khăn thử thách.Có ý chí nỗ lực phấn đấu. ? Trong chương trình GDCD lớp 7 chúng ta cũng được học 1 bài khuyên con người ta cần phải mạnh dạn tự lo liệu cho cuộc sống, tin tưởng vào bản thân để hoàn thành công việc. Đó là bài nào?=> Bài “Tự tin” ? Tự tin có phải là tự lập không? Tự tin có mối quan hệ với tự lập như thế nào. Chưa phải là tự lập mà Nó là cơ sở của tự lập.- Nó có quan hệ với tự lập.Tự tin nó là cơ sở giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo để tự lập.? Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về tự lập.- “Thắng không kiêu, bại không nản”. (Bác Hồ)“Có cứng mới đứng đầu gió”. - “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” ( Tục ngữ).tiết 11 bài 10 tự lậpII.Nội dung bài họcI đặt vấn đề2.Biểu hiện1.Khái niệmBài tập tình huống Hà và Hùng là đôi bạn thân. Hai bạn thường học nhóm với nhau. Bạn Hà học bình thường. Song lại không chăm học. Nên những bài khó Hùng thường hướng dẫn và giảng cho Hà. Một hôm Hùng bị ốm không sang nhà Hà được. Hôm đó thầy giáo lại cho mấy bài toán khó về nhà.? Theo em Hà sẽ phải làm gì? Hà sẽ phải quyết tâm vận dụng kiến thức đã học.Nếu không sẽ không thành công trong cuộc sống cũng như trong học tập.tiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đềII.Nội dung bài học1.Khái niệm2.Biểu hiện3.ý nghĩa- Người có tính tự lập, thành công trong cuộc sống. Nhận được sự kính trọng của mọi người. ? Em hãy lấy VD thể hiện tính tự lập của các ban trong lớp,và trong cuộc sống mà em biết. ? Trái với tính tự lập là gì.ỉ lại, ngại khó, ngại khổKhông dám nghĩ, không dám làm? Những người không có tính tự lập có thành công trong cuộc sống hay không và bị mọi người đối xử như thế nào - Không thành công trong cuộc sống và không được mọi người quý trọng.4.Cách rèn luyện? Em rèn luyện tính tự lậpthế nào trong cuộc sống. - Rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường-Trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. Như vậy tự lập quan trọng như thế nào đối với mỗi chúng ta?Vì sao em lại cho anh Ngọc Ký là tấm gương tiêu biểu về tính tự lập.?tiết 11 bài 10 tự lậpI đặt vấn đề 1.Khái niệm 2.Biểu hiện3.ý nghĩaII.Nội dung bài học 4.Cách rèn luyệnIII.BàI TậPBài tập số 2 (SGK)Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây? vì sao?A.Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.B. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân.C.Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vữngD.Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.Đ.Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.E.Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.CDĐEBT2.(STH) Bạn Bình và bạn Minh đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực trong học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận đồng thời, biết nghe ý kiến của các bạn khác để làm phong phú thêm tri thức và biết rõ được chỗ đúng sai của mình.Bạn Minh cũng chủ động học tập, suy nghĩ nhưng do quá tự tin cho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác Theo em Bình và Minh, ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn? vì sao ?.5. Củng cố dặn dò: BTVN Bài 4, 5. Đọc trước bài 11Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏoChỳc cỏc em học tốt

File đính kèm:

  • pptBai 10 Tu lap(1).ppt