Bài giảng Bài 10 - Tiết 12: Tự lập

Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú ,như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10 - Tiết 12: Tự lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảngGDCD 8Giáo viên : Phan Anh KiệtCâu 2: Theo em , những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?- là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú ,như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.d.. Sinh đẻ có kế hoạch .đ. Trồng cây ở đường làng ,ngõ xóm .c . Trẻ em tụ tập ở quán xá, la cà ngoài đường .b. Làm vệ sinh đường phố, làng xóm. * Kiểm tra bài cũ :a . Các gia đình giúp nhau làm kinh tế ,xoá đói giảm nghèo .*Trong cuộc sống hàng ngày, không ai có thể sống riêng lẽ một mình được, nhưng không vì thế mà trông chờ, dựa dẫm,ỷ lại vào người khác mà tự bản thân mình phải biết tự lo cho mình, đúng như lời của nguyên tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã nói : “Phải tự cứu mình , trước khi trời cứu”.Mời các em xem đoạn phim sau :Bài 10 Tiết 12Tự lập.I) Đặt vấn đề: Đọc phần đặt vấn đề trang 25 .Bài 10 Tiết 12Tự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.a)Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với 2 bàn tay trắng ?- Bởi vì: Bác Hồ có lòng yêu nước cao độ; có lòng quyết tâm cao, tin tưởng vào chính bản thân mình . b)Em có nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của anh Lê ?-Anh Lê là người yêu nước, nhưng anh không dám phiêu lưu, không đủ can đảm .c)Em có ý kiến nhận xét gì qua câu chuyện trên ?- Khẳng định Bác là người : Không sợ khó khăn, gian khổ; muốn đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước; lao động bằng chính sức lực của mình.Bác là người có tính tự lập cao .I) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:*Vậy em hiểu thế nào là tự lập?-Tự lập là tự mình làm, tự giải quyết, tự lo liệu; không trông chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.*Nêu những biểu hiện tính tự lập trong cuộc sống hàng ngày?-Được biểu hiện qua :+Sự tự tin.+Sự vượt khó.+Sự kiên trì bền bỉI) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:-Tự lập là tự mình làm , tự giải quyết , tự lo liệu; không trông chờ , ỷ lại , dựa dẫm vào người khác.* Theo em tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?- Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống, được mọi người kính trọng, khâm phục. I) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:-Tự lập là tự mình làm , tự giải quyết , tự lo liệu; không trông chờ , ỷ lại , dựa dẫm vào người khác.- Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống, được mọi người kính trọng, khâm phục. Thầy Nguyễn Ngọc KýBốc xếp gạch xây ước mơ.Nguyễn Thành Hoài Thủ khoa kỳ thi TNPT ( Châu Thành – Đồng Tháp)Một học sinh giỏi bị tai nạn cụt hai tay sggp.org.vn - 01-08-2007 23:52                     Nạn nhân là Ngô Thái Hoàng Em, 15 tuổi, học sinh giỏi lớp 9/2 Trường  THCS xã Chánh Hội huyện Măng Thít tỉnh Vĩnh Long, thuộc diện gia đình nghèo ở địa phương. Năm học mới này Hoàng Em vào lớp 10, Em mơ có chiếc xe đạp để đi học cho thuận tiện, vì nhà cách trường khá xa phải mất hơn 1 giờ đi bộ. Nhưng nhà nghèo quá không làm sao có được khoảng 150.000 đồng để mua xe, trong khi mẹ của em quá vất vả, làm thuê, làm mướn quần quật cả ngày không đủ nuôi mấy miệng ăn trong gia đình. Là đứa con hiếu thảo, để nhẹ gánh lo toan cho mẹ, Hoàng Em xin mẹ cho em đi làm phụ nhồi đất tại cơ sở sản xuất gạch xã Nhơn Phú, mỗi ngày được 20.000 đồng. Em dự định, khi nào đủ tiền mua chiếc xe đạp sẽ nghỉ làm để đi học tiếp tục, vì ngày tựu trường cũng đã gần kề. Hoàng Em đi làm mới có 2 ngày thì tai nạn thảm thương ập đến, ngày 14-6-2007, em bị máy ép đất cán dập hết cả hai cánh tay, phải cắt cụt (ảnh). Nỗi đau về thân xác đã quá sức chịu đựng như vậy, nhưng nỗi đau về cuộc đời, tương lai thì không thể nào nói hết. Cuộc đời em còn quá dài nhưng không còn hai tay. Mong mỏi các nhà mạnh thường quân, nhà hảo tâm, bạn đọc Báo SGGP gần xa, giúp đỡ em chữa trị vết thương và có điều kiện làm hai tay giả để em có thể tiếp tục đi học và tự lo cuộc sống sau này. Một học sinh giỏi bị tai nạn cụt hai tay sggp.org.vn - 01-08-2007 23:52                     Nạn nhân là Ngô Thái Hoàng Em, 15 tuổi, học sinh giỏi lớp 9/2 Trường  THCS xã Chánh Hội huyện Măng Thít tỉnh Vĩnh Long, thuộc diện gia đình nghèo ở địa phương. Năm học mới này Hoàng Em vào lớp 10, Em mơ có chiếc xe đạp để đi học cho thuận tiện, vì nhà cách trường khá xa phải mất hơn 1 giờ đi bộ. Nhưng nhà nghèo quá không làm sao có được khoảng 150.000 đồng để mua xe, trong khi mẹ của em quá vất vả, làm thuê, làm mướn quần quật cả ngày không đủ nuôi mấy miệng ăn trong gia đình. Là đứa con hiếu thảo, để nhẹ gánh lo toan cho mẹ, Hoàng Em xin mẹ cho em đi làm phụ nhồi đất tại cơ sở sản xuất gạch xã Nhơn Phú, mỗi ngày được 20.000 đồng. Em dự định, khi nào đủ tiền mua chiếc xe đạp sẽ nghỉ làm để đi học tiếp tục, vì ngày tựu trường cũng đã gần kề. Hoàng Em đi làm mới có 2 ngày thì tai nạn thảm thương ập đến, ngày 14-6-2007, em bị máy ép đất cán dập hết cả hai cánh tay, phải cắt cụt (ảnh). Nỗi đau về thân xác đã quá sức chịu đựng như vậy, nhưng nỗi đau về cuộc đời, tương lai thì không thể nào nói hết. Cuộc đời em còn quá dài nhưng không còn hai tay. Mong mỏi các nhà mạnh thường quân, nhà hảo tâm, bạn đọc Báo SGGP gần xa, giúp đỡ em chữa trị vết thương và có điều kiện làm hai tay giả để em có thể tiếp tục đi học và tự lo cuộc sống sau này. Ngô Thái Hoàng Em, 15 tuổi, học sinh giỏi lớp 9/2 Trường  THCS xã Chánh Hội huyện Măng Thít tỉnh Vĩnh Long, thuộc diện gia đình nghèo ở địa phương. Năm học mới này Hoàng Em vào lớp 10, Em mơ có chiếc xe đạp để đi học cho thuận tiện, vì nhà cách trường khá xa phải mất hơn 1 giờ đi bộ. Nhưng nhà nghèo quá không làm sao có được khoảng 150.000 đồng để mua xe, trong khi mẹ của em quá vất vả, làm thuê, làm mướn quần quật cả ngày không đủ nuôi mấy miệng ăn trong gia đình. Xuất viện về nhà, Hoàng Em miệt mài luyện tập đôi chân thay đôi tay đã mất. Hoàng Em tập viết chữ bằng đôi chân của mình, chân phải kẹp chặt cây bút vẽ nguệch ngoạc trên đất, trên giấy, chân trái ghì chặt quyển tập cho đừng dịch chuyển. Ban đầu không quen nên bút cứ rơi mãi, đến chừng viết được thì chữ thô vụng như trẻ em ngày đầu cầm viết. Cứ thế mỗi ngày Hoàng Em kiên trì luyện tập, bàn chân đau đến rướm máu.Em viết được nửa tiếng đồng hồ thì ngón chân tê dại, mỏi nhừ. Đến nay sự kiên trì đã cho Hoàng Em kết quả khả quan, em kẹp lâu hơn không mỏi, viết khá nhanh và chữ đã bớt xấu.Hoàng Em tâm sự: "Em chỉ mong được đi học lại để trở thành người có ích cho xã hội bằng trí óc và đôi chân của mình. Tay em vầy không thể cầm nắm được đành bỏ mộng làm bác sĩ nhưng em sẽ cố học ngành khác, chẳng hạn như kỹ sư tin học".Mỗi ngày cậu học sinh này vẫn kiên trì rèn luyện đôi chân, tự học Anh văn và lý thuyết vi tính.Năm nay, Hoàng Em đã bước vào lớp 12, đây là năm học quan trọng, tạo tiền đề để em bước vào ngưỡng cửa tương lai sau này. Xin chúc cho em đạt được kết quả học tập thật tốt, thẳng tiến vào đại học. Đó là niềm mong mỏi, kỳ vọng của những tấm lòng nhân ái dành cho cậu học trò nghèo hiếu học và đầy nghị lực Ngô Thái Hoàng Em. Hoàng Em cầm chiếc muỗng nhựa lần đầu tiên với đôi cánh tay giả I) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:* Bài tập 1: Tự lập là: (Chọn câu đúng) IV) Bài tập:a. Tự làm lấy , tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng cho cuộc sống cho mìnhb. Không dựa dẫm , trông chờ , phụ thuộc vào người khácc. Luôn luôn tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác dù trong bất cứ hoàn cảnh nào?I) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:* Bài tập 2 : Để rèn luyện tính tự lập, học sinh cần phải làm gì ? -Tự làm một mình trong mọi công việc (từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.)IV) Bài tập:-Cố gắng kiên trì, vượt khó.-Tin tưởng vào bản thân mình.I) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:Bài tập 3: Em Không tán thành ý kiến nào? Vì sao? (Chọn câu đúng) IV) Bài tập:b. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàngc. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì không thể bền vững*Vì mọi người ai cũng cần rèn luyện tính tự lập.a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lậpI) Đặt vấn đề:Bài 10 TiếtTự lập.II) Trả lời câu hỏi gợi ý:.III) Nội dung bài học:Bài tập 4:Tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính tự lập : ( Thực hiện theo nhóm.Thời gian: 3 phút)IV) Bài tập:-Có công mài sắt,có ngày nên kim,-Tự lực , cánh sinh.-Làm người ăn tối lo mai,Việc mình hồ dễ để ai lo cùng.  *Hướng dẫn học tập ở nhà : - Chép bài – Học bài . - Làm bài tập 3-4-5 trang 27SGK -Chuẩn bị bài 11: “ Lao động tự giác, sáng tạo ” +Đọc phần đặt vấn đề . +Trả lời những câu hỏi gợi ý 	

File đính kèm:

  • pptBai 10 lop 8 Tu Lap(1).ppt