Bài giảng Bài 10 : Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX

/ Trung Quốc bị các nuớc đế quốc chia sẻ :

 Cuối thế kỉ XIX, triều đình Mãn Thanh suy yếu, các nuớc đế quốc ( Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật, Mĩ ) xâu xé Trung Quốc.

Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa.

 II/ Phong tào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX :

 * Cuộc vận động Duy tân :

- Do Khang Hữu Vi, Lưu Khải Siêu, vua Quang Tự khởi xướng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10 : Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hLỊCH SỬf
Bài 10 : TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
 I/ Trung Quốc bị các nuớc đế quốc chia sẻ :
 Cuối thế kỉ XIX, triều đình Mãn Thanh suy yếu, các nuớc đế quốc ( Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật, Mĩ ) xâu xé Trung Quốc.
gTrung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa.
 II/ Phong tào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX :
 * Cuộc vận động Duy tân :
Do Khang Hữu Vi, Lưu Khải Siêu, vua Quang Tự khởi xướng.
Mục đích : Cải cách chính trị, đổi mới đất nuớc.
Kết quả : thất bại vì lực luợng quá yếu, bị Từ Hi Thái Hậu trấn áp.
Ý nghĩa : Cổ vũ tinh thần yêu nuớc của nhân dân Trung Quốc, làm lung lay chế độ phong kiến.
* Phong trào Nghĩa Hòa đoàn : Bùng nổ ở Sơn Đông, sau đó lan rộng ra nhiều nơi trên toàn quốc. Cuối cùng thất bại.
 III/ Cách mạng Tân Hợi (1911) : (học kĩ)
 a/Nguyên nhân : Sự căm phẫn của nhân dân Trung Quốc truớc triều đình Mãn Thanh, ảnh hưởng từ cách mạng Nga
 b/ Diễn biến :
Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội (Chính đảng của giai cấp tư sản) trên cơ sở thống nhất ba tổ chức lớn (Hoa Hưng Hội, Hưng Trung hội và Quang Phục hội)
10/10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xuơng thắng lợi.
29/12/1911, Trung Hoa dân quốc đuợc thành lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
Tháng 2/1912, cách mạng kết thúc.
 c/ kết quả : Thất bại 
 d/ Ý nghĩa : 
Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á.
 e/ Tính chất : Là cuộc cách mạng không triệt để :
Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Chưa kiên quyết tiêu diệt chế độ quân chủ chuyên chế, chưa đụng chạm đến việc đánh đuổi đế quốc.
Bài 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
 I/ Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung quốc trong những năm 1919 – 1939 
 1/ N~ nét chung 
 a/ Nguyên nhân :
Ảnh hưởng từ CMTM Nga
Nhân dân các nước thuộc địa cực khổ do chính sách tăng cường bóc lột của các nước chính quốc để khôi phục nền kinh tế.
 b/ diễn biến :
Phong trào phát triển mạnh khắp châu Á.
Điển hình : Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
 c/ Kết quả :
Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo. Công – nông là nòng cốt của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á.
Đảng Cộng sản các nước ra đời (Trung Quốc, Ấn Độ, VN, Inđônêxia).
 2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939
Tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc (gọi là phong trào Bắc phạt 1926 – 1927)
Từ năm 1927 – 1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh cách mạng chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch.
Tháng 7/1937, Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật.
 II/ Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 – 1939)
 1/ Tình hình chung
Phong trào đấu tranh chống đế quốc dân cao mạnh mẽ (do tác động của Chiến tranh thế gới thứ nhất và CMTM Nga).
Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc là giai cấp vô sản từng buớc trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng, nhiều Đảng ra đời.
Đảng Cộng sản lãnh đạo giai cấp công dân và nhân dân lao động vùng dậy đấu tranh chống đế quốc, tiêu biểu là ở VN và Inđô
Phong trào dân chủ tư sản cũng diễn ra song song với phong trào vô sản, tiêu biểu là ở Inđô, Mã Lai, Miến Điện.
 2/ Phong trào độc lập ở một số nước châu Đông Nam Á
 a/ Đông dương :
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đến 10/1930 Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành lãnh đạo chính của cách mạng ba nuớc Đông Dương.
 b/ Ở Inđônêxia :
Phong trào diễn ra mạnh mẽ, tiêu biểu là những năm 1926 – 1927 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản .
Từ năm 1927, quần chúng nhân dân ngả theo phong trào dân tộc tư sản do Ác-mét Xu-các-nô lãnh đạo.
 Ptrào độc lập dân tộc (1918-1939) ở ĐNÁ diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, nhưng chưa giành được thắng lợi có ý nghĩa quyết định.
 Đến năm 1940 phát xít Nhật xâm lược ĐNÁ, cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
Bài 21 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
 I/ Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai
Trong thế gới tư bản, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hình thành những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933, nội bộ các nước tư bản chia làm hai phe đối địch nhau:
 + Phe Anh, Pháp, Mĩ (phe Đồng minh)
 + Phe Đức, Italia, Nhật Bản (phe Phát xít)
Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ để phe phát xít tấn công Liên Xô đã giúp cho Đức mạnh lên, tấn công các nuớc châu Âu trước
Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
 II/ N~ diễn biến chính :
 1/ Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (1/9/1939 đến đầu năm 1943)
Mặt trận châu Âu :
 + Phát xít Đức đánh chiếm hầu hết các nước châu Âu, trừ Anh và một số nước trung lập.
 + Ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô và dần dần tiến sau vào lãnh thổ.
Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương : Ngày 7/12/1941 Nhật bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai)
Mặt trận Bắc Phi : tháng 9/1940 quân Italia tấn công Ai Cập 
 g Chiến tranh lan rộng toàn thế giới, diễn ra trên khắp các mặt trận : mặt trận Tây Âu, mặt trận Xô-Đức, mặt trận châu Á-Thái Bình Dương và mặt trận Bắc Phi.
Tháng 1/1942, Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
 2/ Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945)
Trận phản công và giành chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xta-lin-grát ( 2/2/1943) đã làm xoay chuyển cục diện của chiến tranh.
Đêm mồng 8, rạng sáng mồng 9/5/1945, phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng vô điều kiện
Mặt trận châu Á-Thái Bình Dương :
 + Quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
 + Mĩ ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Na-ga-xa-ki và Hi-rô-si-ma của Nhật
Ngày 15/8/1945, Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng không điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. 
 III/ Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai :
Chủ nghĩa phát xít ở một số nước, đặc biệt là Đức, Italia, Nhật Bản bị tiêu diệt.
Gây hậu quả thảm khóc nhất trong lịch sử (60 triệu người chết, 90 triệu người tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất). 
Tình hình thế giới có những biến đổi căn bản sau chiến tranh. 
 JJJ 
ghHÓAgh
I/Lí thuyết:
 1/ Đơn chất : Là những chất do một nguyên tố hóa học tạo nên
 2/ Hợp chất : Là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
 3/ Ngtử : Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ(hạt vimô), trung hòa về điện.
Ngtử gồm :
 + Hạt nhân mang điện tích dương.
 + Vỏ ngtử được cấu tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
 + electron kí hiệu là e, mang điện tích âm
 4/ Phtử : - Ptử là hạt đại diện cho chất gồm một số ngtử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ các tính chất hóa học của chất.
Đối với đơn chất kim loại : ngtử là hạt hợp thành và có vai trò như ptử.
 5/ NTHH là gì : NTHH là tập hợp những ngtử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
 6/ Hiện tượng vật lí : Là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. VD :
 Nước nước lỏng hơi nước.
 7/Hiện tượng hóa học : Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới. VD:
 S + Fe Sắt (II) sunfua.
8/ PƯHH : - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là PƯHH.
Chất ban đầu bị biến đổi : chất tham gia (hay chất PƯ).
Chất mới sinh ra : Sản phẩm (chất tạo thành). (Cách ghi: tên chất tham gia tên sản phẩm).
 9/PTHH : PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH
10/ Ý nghĩa của PTHH : PTHH cho biết tỉ lệ số ngtử, ptử giữa các chất trong PƯ. Tỉ lệ này đúng bằng tỉ lệ hệ số mỗi chất trong PTHH.
11/ Quy tắc hóa trị : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của ngtố kia. Tổng quát : AB (a).x = (b).y
II/ Vận dung:

File đính kèm:

  • doclichsu.doc
Bài giảng liên quan