Bài giảng Bài 10: Tự lập (tiết 12)

-Tên thật là Cù Huy Cận ,sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

- Học trung học ở Huế, học cao đẳng canh nông ở Hà Nội.

-Là một trong những nhà thơ lãng mạng sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.

Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?

- Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú, như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 10: Tự lập (tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCâu 1: Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?- Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú, như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội.* Kiểm tra bài cũ :Câu 2: Theo em , những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?d. B¹n bÌ t­¬ng trî gióp ®ì nhau trong häc tËp, trong cuéc sèngđ. Trồng cây ở đường làng ,ngõ xóm .c. Trẻ em tụ tập ở quán xá, la cà ngoài đường .b. Làm vệ sinh đường phố, làng xóm. * Kiểm tra bài cũ :a . Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo .“Phải tự cứu mình, trước khi trời cứu”Cố Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn LinhI.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )Gợi ý:a) Em có nhận xét gì về hành động và suy nghĩ của anh Lê ?b)Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với 2 bàn tay trắng ?c)Em có ý kiến nhận xét gì qua câu chuyện trên ? I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )Trả lời: a Lê là người yêu nước, nhưng anh không dám phiêu lưu, không đủ can đảm .b) Vì Bác Hồ có lòng yêu nước cao độ; có lòng quyết tâm cao, tin tưởng vào chính bản thân mình .c) Khẳng định Bác là người : Không sợ khó khăn, gian khổ; muốn đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước; lao động bằng chính sức lực của mình. Bác là người có tính tự lập cao . Một số hình ảnh về Bác HồBác phụ bếp trên tàu Bác với nông dânBác đánh chữ Bác độc bản Tuyên ngôn độc lậpI.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 ) 1. Khái niệm: Vậy em hiểu thế nào là tự lập ? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. Nêu những biểu hiện của tính tự lập trong : Nhóm 1: Học tập Nhóm 2: Lao động Nhóm 3: Sinh hoạt hàng ngàyTHẢO LUẬNHọc tậpLao độngSinh hoạt hàng ngàyĐi xe đạp đến lớpTự trực nhật lớp một mìnhTự chuẩn bị bữa ănTự làm bàiBiết sắp xếp thời gian để giúp bố mẹ những công việc vừa sứcRửa chén bátTự chuẩn bị đồ dùng học tậpHoàn thành công việc lao động được giaoTự giặt quần áoChủ động sắp xếp thời gian học ở nhàSẵn sàng chủ động tham gia các công việc tập thểVệ sinh nhà cửaI.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 ) 1. Khái niệm: Vậy những biểu hiện của tự lập, đó là gì ?Tự tinBản lĩnh dám đương đầu với khó khăn, thử tháchÝ chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, công việc, cuộc sốngI.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )1. Khái niệm: Em hãy những biểu hiện trái với tự lập ? Nhút nhát, lo sợ, ngại khó Ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc người khácNêu câu tục ngữ nói về người có hành vi trênHá miệng chờ sung Sử dụng vi tínhViết thơ Trước hôi nghị Quan sát ảnhThầy Nguyễn Ngọc KýTấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc KýLên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết". I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )1. Khái niệm:2. Ý nghĩa: Theo em, tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? - Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống - Họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi ngườiNgô Thái Hoàng Em Xuất viện về nhà, Hoàng Em miệt mài luyện tập đôi chân thay đôi tay đã mất. Hoàng Em tập viết chữ bằng đôi chân của mình, chân phải kẹp chặt cây bút vẽ nguệch ngoạc trên đất, trên giấy, chân trái ghì chặt quyển tập cho đừng dịch chuyển. Ban đầu không quen nên bút cứ rơi mãi, đến chừng viết được thì chữ thô vụng như trẻ em ngày đầu cầm viết. Cứ thế mỗi ngày Hoàng Em kiên trì luyện tập, bàn chân đau đến rướm máu. Em viết được nửa tiếng đồng hồ thì ngón chân tê dại, mỏi nhừ. Đến nay sự kiên trì đã cho Hoàng Em kết quả khả quan, em kẹp lâu hơn không mỏi, viết khá nhanh và chữ đã bớt xấu. Hoàng Em tâm sự: "Em chỉ mong được đi học lại để trở thành người có ích cho xã hội bằng trí óc và đôi chân của mình. Tay em vầy không thể cầm nắm được đành bỏ mộng làm bác sĩ nhưng em sẽ cố học ngành khác, chẳng hạn như kỹ sư tin học". Mỗi ngày cậu học sinh này vẫn kiên trì rèn luyện đôi chân, tự học Anh văn và lý thuyết vi tính.I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )1. Khái niệm:2. Ý nghĩa:3. Cách rèn luyện: Theo em, học sinh phải làm gì để có tính tự lập ? Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn nhỏ, còn ngồi trên ghế nhà trường - Tự lập trong học tậpTự lập trong công việc Tự lập trong sinh hoạt hàng ngàyI.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )III.BÀI TẬP: ( SGK tr.26 ) 2. ( SGK tr.26 ) Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? vì sao? * Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây ? a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững d. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn Tán thành: c – d – đ – e  Không tán thành: a – b I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )III.BÀI TẬP: ( SGK tr.26 ) 2. ( SGK tr.26 ) Tình huống: Hà và Hùng là đôi bạn thân. Hai bạn thường học nhóm với nhau. Bạn Hà học bình thường, song lại không chăm học nên những bài khó Hùng thường hướng dẫn và giảng cho Hà. Một hôm Hùng bị ốm không sang nhà Hà được. Hôm đó thầy giáo lại cho mấy bài toán khó về nhà. Theo em Hà sẽ phải làm gì ?  Hà phải quyết tâm vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Không ngại khó, ngại khổ, không trông chờ, dựa dẫm vào Hùng... Nếu không , Hà sẽ không thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.I.ĐẶT VẤN ĐỀ: ( SGK tr.25 )II.NỘI DUNG BÀI HỌC: ( SGK tr.26 )III.BÀI TẬP: ( SGK tr.26 ) 2. ( SGK tr.26 ) Em hãy tìm câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập ? Có công mài sắt, có ngày nên kim Tự lực cách sinh Làm người ăn tối lo maiViệc mình hồ dễ để ai lo cùngSTTCác lĩnh vựcNội dung công việcBiện pháp thực hiệnThời gian tiến hànhDự kiến kết quả1Học tậpLàm bài tập ToánTự làm bài tập7h30’-8h30’Hoàn thành tốt bài tập2Lao động3Hoạt động tập thể4Sinh hoạt cá nhânBài tập: 5. ( SGK tr.27 ) CÔNG VIỆC VỀ NHÀ- Ghi lại và học thuộc nội dung bài học- Xem lại bài tập 1-2- Ca dao, tục ngữ- Làm tiếp bài tập 5- Chuẩn bị bài “ Lao động tự giác, sáng tạo ” Tiết học đến đây là hết

File đính kèm:

  • ppttu lap.ppt