Bài giảng Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( Tiết 1)

. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.

- Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.

2. Kĩ năng:

- Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật.

- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái

 

doc3 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân ( Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần......... Tiết 26 Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày dạy:07/03/2013 
 Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
 của công dân ( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:	
1. Kiến thức: 
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.
2. Kĩ năng:
- Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp.
3. Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn tromngj pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
II. Chuẩn bị của thầy:
 - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
 - Hiến pháp năm 1992.
III. Chuẩn bị của trò:
- Học thuộc bài cũ.
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
 ? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nước ta về luật lao động?
 HS: trả lời theo nội dung bài học.
 GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Giới thiệu bài.
 GV : “Buổi sáng ngày 17/1/ 2011, trên quốc lộ 1A(địa bàn TP Hồ Chí Minh), xe gắn máy mang biển số 52N- 3843 do Nguyễn kim Chính (43 tuổi, ngụ ở huyện Bình Chánh) điều khiển đã bị xe ôtô mang biển kiểm số 60N-8241 đi từ phía sau đâm phải, người điều khiển xe gắn máy chết tại chỗ”
? theo em tại sao cần tuân thủ luật và trách nhiệm pháp lý của người vi phạm pháp luật trên là gì?Để tìm hiểu vấn đề trên chung ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động2
Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề
GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi.
GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột trong .bảng.
? Nhận xét và cho biết hành vi nào vi phạm và hành vi nào không vi phạm ?
HS: trả lời cá nhân.,
1- Xây nhà trái phép.
 - Đổ phế thải.
2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông.
3- Tâm thần đập phá đồ đạc.
4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đi đường.
5- Vay tiền dây dưa không trả.
6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo.
? Những hành vi vi phạm đã gây hậu quả gì ?
 HS trả lời
? Phân loai vi phạm
HS: làm việc cá nhân
Cả lớp cùng góp ý kiến
GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật.
I . Đặt vấn đề:
Vi phạm
Không vi phạm
X
X
x
x
x
x
1- Vi phạm luật hành chính.
2- Vi phạm luật dân sự
3- Không
4- Vi phạm luật hình sự.
5- Vi phạm luật dân sự
6- Vi phạm kỉ luật
4. Củng cố:
GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống:
1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy.
2. Tú ( 14 tuổi) mượn xe máy của bố lạng lách, vượt dèn đỏ gây tai nạn giao thông
HS: ứng xử các tình huống
GV: nhận xét.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
 - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.
6.Rút kinh nghệm
 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiáo án gdcd 9.doc