Bài giảng Bài 14: Chống tệ nạn xã hội
1. Virut là gì ? Bản chất sống của virut, vị trí của virut trong sinh giới.
Virut là một dạng sống vô cùng đơn giản, không có cấu tạo tế bào.
Virut sống kí sinh bắt buộc.
Virut chưa được xếp vào bất cứ một nhóm phân loại nào trong hệ thống phân loại sinh giới.
TRƯỜNG THCS ĐỊNH HOÀTP THỦ DẦU MỘTCHUYÊN ĐỀ HIV THỰC HiỆN TỔ VĂN- SỬ ĐỊA- GIÁO DUC1. Virut là gì ? Bản chất sống của virut, vị trí của virut trong sinh giới.I. Đại cương về virut.Virut là một dạng sống vô cùng đơn giản, không có cấu tạo tế bào.Virut sống kí sinh bắt buộc.Virut chưa được xếp vào bất cứ một nhóm phân loại nào trong hệ thống phân loại sinh giới.Virut viªm n·o Virut d¹i HIVPhage T2Virut kh¶m thuèc l¸Virut b¹i liÖt2. Những đặc điểm đặc trưng của Virut 3. H×nh d¹ng cña virutH×nh trô xo¾nH×nh khèi D¹ng phèi hîpVirut kh¶m thuèc l¸Virut b¹i liÖtPhage T2 HIVKhèi ®a diÖnKhèi cÇuChñ yÕu gåm 3 d¹ng4. Cấu trúc của Virut? Virut ®ưîc cÊu t¹o gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? B¶n chÊt cña c¸c thµnh phÇn ®ã lµ g×?Vá(capsit) Pr«tªin Lâi (bé gen) Axit nuclªic Axit nuclªic Capsit VirutVỏLõi:Capsit: prôtêinMàng + gai + Enzim (một số)ADN hoặc ARNVirut trần Virut có vỏ bọc Axit nuclªic Capsit Vá ngoµiGai glyc«pr«tªin VR có cấu tạo rất đơn giản => đời sống kí sinh bắt buộc. (Trong TB vật chủ VR là dạng hữu sinh, ngoài môi trường VR biểu hiện như một thể vô sinh)4. Cấu trúc của Virut1. Hấp phụ2. Xâm nhập3. Sinh tổng hợp4. Lắp ráp5. Giải phóng 5. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn: Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào.G§1: hÊp phôVirut ®éng vËtPhageTrong giai đoạn hấp phụ, virut thực hiện hoạt động gì? G§1: Sù hÊp phôVirut ®éng vËtPhage Virut có thể bám đặc hiệu lên bề mặt tế bào nhờ yếu tố gì? Gai glyc«pr«tªinGai ®u«iNhờ gai glicôprôtêin hoặc gai đuôi. Các kiểu chu trình sống của vi rut:Hãy quan sát đoạn băng sau cho biết chu trình nhân lên của virut gồm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? G®2: x©m nhËpVirut ®éng vËtPhageSự khác biệt giữa 2 quá trình xâm nhập trên?G®3: Sinh tæng hîpTrong giai đoạn này, VR đã tổng hợp những vật chất nào? Nguồn gốc các nguyên liệu và enzim Virut sử dụng?Axit nuclêic và PrôtêinNguyên liệu và Ezim trong tế bào vật chủG®4: L¾p r¸pDiễn biến giai đoạn lắp ráp? Lắp ráp Axit Nuclêic vào Prôtêin tạo VR hoàn chỉnh. G® 5: gi¶i PhãngTrong giai đoạn này hoạt động của VR như thế nào? VR phá vỡ tế bào chui ra ngoài ồ ạt nhờ enzim lizôzim. CHU TRÌNH TIỀM TAN CHU TRÌNH SINH TANTrong chu trình tiềm tan hoạt động của VR có gì khác chu trình sinh tan? VR gắn bộ gen của mình vào ADN của tế bào vật chủ và cùng nhân lên với tế bào vật chủ. PhimChu trình nhân lên của HIV trong tế bào limpho T4 có thể chia thành mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Gồm 7 giai đoạn:Hấp phụXâm nhập Phiên mã ngượcCài xen5. Sinh tổng hợp6. Lắp ráp7. Giải phóngChu trình nhân lên của HIV trong tế bào limphô T4Các tế bào HIV tấn công:§¹i thùc bµoTÕ bµo LimphoT4IV.1. HIV (Human Immundeficiency Virut) và hội chứng suy giảm miễn dịch AIDS.HIV là gì?HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Hình dạng: quả cầu gaiLõi: ARNII. Virut và bệnh tậtNhững hiểu biết của em về tác hại của virut?* HIV/ AIDSHIV gây nhiễm và phá hủy các tế bào của hệ thống miễn dịch => mất khả năng miễn dịch của cơ thể (AIDS- hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) => các VSV khác lợi dụng cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công (VSV cơ hội) => cơ thể nhiễm bệnh cơ hội.*Các con đường lây truyền HIVM¸uTình dục MÑ truyÒn sang conHIV/AIDS thêng l©y truyÒn qua nh÷ng con ®êng nµo?*: Các giai đoạn phát triển của bệnhGiai đoạnThời gian kéo dàiĐặc điểm1. Sơ nhiễm2. Thời kì không triệu chứng3. Thời kì biểu hiện triệu chứng2 tuần - 3 thángKhông có triệu chứng1- 10 nămSố lượng tế bào limphô T4 giảm dầnSau 1-10 nămXuất hiện các bệnh cơ hội: sốt, tiêu chảy, sút cân, ung thư => chết Sống lành mạnh. Loại trừ tệ nạn xã hội. Vệ sinh y tế. Hiểu biết về HIV/AIDS.Chúng ta có thể phòng tránh HIV/AIDS bằng cách nào? *Cách phòng tránh AIDS.THỰC HiỆN TỔ VĂN- SỬ ĐỊA- GIÁO DUC TRƯỜNG THCS ĐỊNH HOÀCHUYÊN ĐỀ HIVCHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
File đính kèm:
- bai 14 chong te nan xa hoi.ppt