Bài giảng Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV\AIDS (tiếp theo)

NỘI DUNG BÀI HỌC

 Có ba đơn vị kiến thức:

 1. HIV là gì? AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó.

 2. Những qui định của pháp luật.

 3. Trách nhiệm của mọi người trong việc phòng chống HIV/AIDS.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV\AIDS (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 14PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDSNhóm 1Nguyễn Mai Thủy TiênTrần Minh ThuPhạm Diệu ChiBùi Thị Hồng VânChu Phương AnhNỘI DUNG BÀI HỌC Có ba đơn vị kiến thức: 1. HIV là gì? AIDS là gì? Tính chất nguy hiểm của nó. 2. Những qui định của pháp luật. 3. Trách nhiệm của mọi người trong việc phòng chống HIV/AIDS. cấu tạo virut HIVHIV, AIDS là gì ?HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virút HIV gây ra. Virus HIV (hình cầu gai nhỏ) đang thoát ra khỏi một bạch cầu để đến lây nhiễm những tế bào khác. Hệ thống kiểm soát miễn dịch của cơ thể bị vô hiệu hoá bởi virus Nguyên nhân Chủ quan:Tò mò, thích tìm cảm giác lạ.Thiếu hiểu biết về HIV/AIDS.Khách quanDo bạn bè rủ rê lôi kéo.Do hoàn cảnh gia đình.Rủi ro trong xã hội (VD:)HIV lây truyền qua con người bằng cách nào?1. Đường lây truyền HIV HIV lây truyền qua 4 đường: - Đường tình dục - Máu và các chế phẩm máu - Tiêm chích ma túy - Đường mẹ truyền sang con trong thời kỳ mang thai và cho con bú 1. Nhóm triệu chứng chính: - Sụt cân trên 10% cân nặng - Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng. - Sốt kéo dài trên 1 tháng ^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^*^2. Nhóm triệu chứng phụ:- Ho dai dẳng trên 1 tháng - Ban đỏ, ngứa da toàn thân. - Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes) - Bệnh Zona (giời leo) tái đi tái lại - Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéo dài hay tái phát - Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên thân thể (không kể hạch bẹn) kéo dài hơn 3 tháng.Triệu chứng người bị nhiễm HIV là gì?NHỮNG BỆNH NHÂN AIDS TRONG GIAI ĐOẠN CUỐITÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS Ở VIỆT NAMCác nămSố người nhiễm HIVSố người chuyển sang AIDSSố người chết2006116.56520.19511.8022007121.73427.66934.4762008176.58929.00041.418Theo cục phòng chống HIV/AIDSGiới thiệu một vài hình ảnh về sự quan tâm của Đảng, nhà nước, các tổ chức xã hội đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và các văn bản pháp luật về phòng chống AIDS của pháp luật nước ta. Không phân biệt, kỳ thị. Hãy quan tâm đến bệnh nhân AIDSBệnh nhân AIDS được chăm sóc tại bệnh việnTrẻ em nhiễm HIV đang được nuôi dưỡng tại trung tâmGiảm kì thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDSNguyên bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến đến thăm bệnh việc điều trị bệnh nhân AIDSHoa hậu thế giới đến thăm và tặng quà cho các bệnh nhân AIDSKhông phân biệt, kỳ thị. Hãy quan tâm đến bệnh nhân AIDSMột buổi tập huấn cách chăm sóc bệnh nhân AIDS tại nhà thờBác sĩ đang khám cho bệnh nhân AIDSKhông phân biệt, kỳ thị. Hãy quan tâm đến bệnh nhân AIDSNơi chăm sóc bệnh nhân AIDSBệnh nhân HIV/AIDS đang được điều trị thuốcPháp lệnh phòng chống vi – rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) ngày 31-5-1995Điều 1: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội. Nhà nước có chính sách và biện pháp kịp thời để bảo đảm việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS có hiệu quả.Điều 12: Mọi người phải chủ động phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục, tiêm chích. Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV khác.Luật phòng chống HIV/AIDS được Quốc hội thông qua tháng 6/2006, có hiệu lực từ 01/01/2007Điều 5. Trách nhiệm trong phòng, chống HIV/AIDSCơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hành động về phòng, chống HIV/AIDS...Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.Gia đình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDSLuật phòng chống HIV/AIDSĐiều 4: Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV 1. Người nhiễm HIV có các quyền sau đây:a) Sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;b) Được điều trị và chăm sóc sức khoẻ; c) Học văn hoá, học nghề, làm việc; d) Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS; đ) Từ chối khám bệnh, chữa bệnh khi đang điều trị bệnh AIDS trong giai đoạn cuối;Luật phòng chống HIV/AIDS2. Người nhiễm HIV có các nghĩa vụ sau đây:a) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khácb) Thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ, chồng hoặc cho người chuẩn bị kết hôn với mình biết;c) Thực hiện các quy định về điều trị bằng thuốc kháng HIV; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến HIV/AIDS.Điều 117 của Bộ luật Hình sự qui định như sau: Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm. ..2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm: a) Đối với nhiều người; b) Đối với người chưa thành niên; c) Đối với thầy thuốc hoặc nhân viên y tế  trực tiếp chữa bệnh cho mình; d) Đối với người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân. Để phòng, chống HIV/AIDS , pháp luật nước ta quy định:- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội.- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.Thảo luận nhómCác bạn hãy thảo luận nhóm và cho biết: HIV không lây nhiễm qua những con đường nào? Cách phòng lây nhiễm HIV qua đường máu?ĐÁP ÁN Đường không lây truyền HIV:  Giao tiếp thông thường: ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện,ho, hắt hơi,... Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,... Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,... Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà, chim,...  Phòng lây nhiễm HIV qua đường máuNếu bạn phải truyền máu hãy hỏi xem máu đó hoặc các sản phẩm của máu đã được xét nghiệm và khẳng định là kh6ogn có HIV chưa. Không bao giờ dùng lại bơm, kim tiêm và các dụng cụ tiêm chích mà người đã sử dụng. nếu bạn vẫn cứ dùng chung bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ tiêm chích, hãy làm sạch bằng nước sát Trùng Javel trước khi tiêm. Nếu bạn phải tiêm thuốc, hãy sử dụng bơm kim tiêm 1 lần. Đeo găng tay hoặc túi nilon trước khi tiếp xúc với máu, dịch cơ thể, phân, chất nôn hoặc các dịch Khác chứa máu của người nhiễm. Không dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu hoặc các dụng cụ xuyên chích với người khác.Đừng chết vì thiếu hiểu biết về HIV/AIDSTHANK YOU FOR LISTENING TO US

File đính kèm:

  • pptBai giang nhom xuat sac cua hoc sinh Phong chongHIVAIDS.ppt
Bài giảng liên quan