Bài giảng Bài 14: Phòng, chống nhiễm hiv/aids (tiết 2)

Em có nhận xét gì qua các hình ảnh trên?

Đó là những hình ảnh về HIV/AIDS rất nguy hiểm cho xã hội và bản thân chúng ta. Vì thế chúng ta cần biết cách phòng, chống nó. Thông qua bài học hôm nay.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 14: Phòng, chống nhiễm hiv/aids (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KHỐI: 8TỔ : ANH - GDCDPHÒNG GD-ĐT AN PHÚTRƯỜNG THCS LONG BÌNHEm hãy cho biết tệ nạn xã hội là gì? Kể một số tệ nạn xã hội ở địa phương em?Kiểm tra bài cũ : PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHBÖnh nh©n aids giai ®o¹n cuèiPHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHVirut HIVPHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHEm có nhận xét gì qua các hình ảnh trên?PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHĐó là những hình ảnh về HIV/AIDS rất nguy hiểm cho xã hội và bản thân chúng ta. Vì thế chúng ta cần biết cách phòng, chống nó. Thông qua bài học hôm nay.BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsPHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHI. ®Æt vÊn ®Ò BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsTai nạn giáng xuống gia đình bạn gái qua bức thư trên là gì ? Anh trai bị chết vì nhiễm HIV/AIDS Vì sao anh trai của bạn gái bị nhiễm HIV/AIDS ? Bị bạn bè rũ rê, lôi kéo, sa vào nghiện ngập, rồi bị nhiễm HIV/AIDS Theo em vì sao phải phòng chống nhiễm HIV/AIDS? Vì HIV/AIDS là căn bệnh rất nguy hiểm, gây chết ngườiEm hiểu câu “Đừng chết vì thiếu hiểu biết vềAIDS” như thế nào? Y học tiến bộ, con người đã biết được các con đường lây nhiễm. Nên chủ động phòng tránh đượcTheo em, liệu con người có thể ngăn chặn thảm hoạ HIV/AIDS được không? Vì sao? Con người hoàn toàn có thể ngăn chặn được. Vì từ từ ta đã có ý thức phòng tránhPHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsEm hiểu HIV/AIDS là gì ? - HIV là tên một loại virút gây suy giảm miễn dịch ở người - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.1. Khái niệm.PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNH Cứ mỗi ngày trôi qua, trên thế giới lại có thêm hàng chục ngàn người bị nhiễm HIV. Ở Việt Nam, tính đến ngày 31/08/2003 đã có:	- 70.780 người nhiễm HIV được phát hiện	- 10.840 bệnh nhân AIDS	- 6.065 người chết do AIDSTh«ng tin:PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHQuan sát thông tin trên em có suy nghĩ gì? BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids - HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.1. Khái niệm.PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids1. Khái niệm.Thảo luận: ( Thời gian 2 phút )1. Em hãy cho biết các con đường lây lan HIV/AIDS? 2. Hậu quả của HIV/AIDS?3. Cách phòng tránh HIV/AIDS?PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHBắt đầu tính thời gianCác con đường lây lan HIV/AIDS?Hậu quả của HIV/AIDS?Cách phòng tránh HIV/AIDS? BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsHết giờPHÒNG GD&ĐT AN PHÚTRƯỜNG THCS LONG BÌNHPHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHTrả lời phần thảo luậnCâu 1./ Các con đường lây nhiễm:- Mẹ truyền sang con.Quan hệ tình dục bừa bãi.Đường máu.Câu 2./ Hậu quả: Gây chết người, Làm suy sụp nền kinh tế, Rối loạn trật tự xã hội.Câu 3./ Cách phòng tránh: Sống lành mạnh, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không quan hệ tình dục bừa bãi, Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids - HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người. - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.1. Khái niệm.PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids - HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV.1. Khái niệm.PHOØNG GD-ÑT AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHII. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids1. Khái niệm.2. Để phòng, chống HIV/AIDS, Pháp luật nước ta quy định:PHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNH- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/AIDS đề bảo vệ cho mình, gia đình và xã hội.- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma tuý và các hành vi lây truyền HIV/AIDS khác.- Người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm của mình.II. Néi dung bµi häc BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aids1. Khái niệm.2. Để phòng, chống HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định3. Trách nhiệm của bản thân.- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS - Cần có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDSPHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHIII. Bµi tËp BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsBàI 1. Trò chơi giải ô chữÔ chữ gồm 7 chữ cái:Đây là từ nói về tốc độ lây lan và sự nguy hiểm của HIV/AIDS?ĐAIDICHPHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNH1234567III. Bµi tËp BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsPHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHBài 2. Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?+ Chỉ có người quan hệ tình dục với người nước ngoài mới bị nhiễm HIV/AIDS;+ Chỉ có người hành nghề mại dâm và tiêm chích ma tuý mới bị nhiễm HIV/AIDS;+ Một người trông là khoẻ mạnh thì không thể là người đã bị nhiễm HIV/AIDS;+ Có thể điều trị được bệnh HIV/AIDS;PHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHIII. Bµi tËp BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsBài 3. HIV lây qua các con đường nào sao đây? ( Đánh X vào ô tương ứng )a) Ho, hắt hơi;b) Dùng chung bơm, kim tiêm;c) Bắt tay người nhiễm HIV;d) Dùng chung nhà vệ sinh;đ) Dùng chung cốc, bát, đũa;e) Quan hệ tình dục;g) Truyền máu;h) Muỗi đốt;i) Mẹ truyền sang conxxxxPHOØNG GD-ÑT HUYỆN AN PHUÙ TRÖÔØNG THCS LONG BÌNHIV. DẶN DOØ BÀI 14. Phßng, chèng nhiÔm hiv/aidsHoïc baøi vaø laøm baøi taäp 5,6 SGK/41.Chuaån bò baøi 15. “ phoøng ngöøa tai naïn vuõ khí, chaùy noå vaø ñoäc haïi”Tìm hieåu noäi dung ñaët vaán ñeàSöï nguy hieåm cuûa tai naïn vuõ khí, chaùy noå vaø ñoäc haïi. Chuùc söùc khoeû thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh

File đính kèm:

  • pptGDCD8(4).ppt