Bài giảng Bài 14 - Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Theo em mục đích của chương trình khai thác lần hai là gì?

- Nguyên nhân nào khiến TD Pháp lại tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ.

Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 14 - Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cụ giỏoPhòng GD - ĐT Ba Vì về dự hội thi giáo viên dạy giỏi Môn: Lịch sử 9GV: Nguyễn Thị Mai PhươngEm hãy cho biết TD Pháp đã tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta vào năm nào? Những nét cơ bản của chương trình khai thác đó?Kiểm tra bài cũI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:- Nguyên nhân nào khiến TD Pháp lại tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Theo em mục đích của chương trình khai thác lần hai là gì?- Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtTăng cường đầu tư vốn (Chủ yếu là đồn điền cao su).I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Trong chương trình khai thác lần thứ hai, TD Pháp đã tập trung vào nguồn lợi nào?- Nông nghiệp:- Về nông nghiệp TD Pháp có chính sách gì? - Em hãy quan sát lược đồ và cho biết các đồn điền cao su, cà phê, lúa gạo tập trung chủ yếu ở đâu?Phỳ riềngĐắc lắcHũa bỡnhRạch giỏBạc liờuLỳa gạoCao suChè, Cà fờCa fờPhần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Nông nghiệp:- Công nghiệp: + Tăng cường khai thác mỏ (Chủ yếu là mỏ than)- Trong công nghiệp TD Pháp chú trọng phát triển ngành nào nhất? Đụng triềuCao bằngthanThiếc, chỡ kẽm, vonphơramVàngPhỳ riềngĐắc lắcHũa bỡnhRạch giỏBạc liờuLỳa gạoCao suChè, Cà fờCa fờ- Em hãy quan sát trên lược đồ và cho biết nguồn khoáng sản mà Pháp khai thác tập trung chủ yếu ở đâu?Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Nông nghiệp:- Công nghiệp: + Tăng cường khai thác mỏ (Chủ yếu là mỏ than) + Mở thêm các nhà máy: sợi, rượu, đường...Thực dân Pháp đã phát triển công nghiệp nhẹ như thế nào?Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtĐụng triềuCao bằngthanThiếc, chỡ kẽm, vonphơramVàngĐắc lắcHũa bỡnhLỳa gạoCao suChè, Cà fờCa fờRạch giỏBạc liờuRượu, giấy, diêm, đường, gạch, xay xát gạoSợi, vải, thuỷ tinh sửa chữa tàu thủyDệt vải, sợi đường, xay xát gạoNam ĐịnhRượu, xay xát gạo, bia, thuỷ tinh, thuốc lá, sửa chữa tàu thuỷ, đường , tơ, giấy, sợiChợ lớnVinhGỗ, diêmI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Nông nghiệp:- Công nghiệp:- Thương nghiệp: + Đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu (chủ yếu là hàng Trung Quốc và Nhật Bản). + Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam tăng nhanh.- Giao thông vận tải: Được đầu tư để phát triển thêm (đường sắt)VinhĐụng hà1922Đồng ĐăngNa Sầm1927Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Trong thương nghiệp TD Pháp đã thực hiện những chính sách gì? Về giao thông vận tải TD Pháp đã làm gì?I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Nông nghiệp:- Công nghệp:- Thương nghiệp:- Giao thông vận tải:- Tài chính:- TD Pháp có chính sách gì về tài chính? Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtTieàn giaỏy thụứi Phaựp thuoọcI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:- Nông nghiệp:- Công nghiệp:- Thương nghiệp:- Giao thông vận tải:- Tài chính:- Em hãy cho biết chương trình khai thác lần thứ hai của TD Pháp so với lần thứ nhất có thay đổi gì không?- Em có phát hiện ra điểm gì mới ở chương trình khai thác lần này? -> Mở rộng quy mô, tăng cường thủ đoạn bóc lột, biến Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtI. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục.1. Chính trị: Thi hành chính sách “Chia để trị”; Chia rẽ dân tôc, tôn giáo. Lợi dụng triệt để bộ máy thống trị ở nông thôn2. Văn hoá, giáo dục: Thi hành chính sách văn hoá nô dịch. Hạn chế mở trường học. Công khai tuyên truyền chính sách “khai hoá”=>Những chính sách thâm độc, phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa.Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất- Đối với văn hoá, giáo dục TD Pháp đã thi hành những chính sách gì?- Về chính trị TD Pháp đã thi hành những chính sách gì?- Em có nhận xét gì về các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục mà TD Pháp thi hành ở Việt Nam?- Tất cả các chính sách mà TD Pháp thi hành về chính trị văn hoá, giáo dục ở nước ta nhằm mục đích gì?I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:II. Các chính sách chính trị, văn hoá giáo dục.1. Chính trị:2. Văn hoá, giáo dục:III. Xã hội việt nam phân hoáXã hội Việt Nam phân hoá thành 5 giai cấp: + Giai cấp địa chủ phong kiến. Tư sản mại bản Tư sản dân tộc+ Giai cấp tư sản+ Giai cấp tiểu tư sản.+ Giai cấp nông dân+ Giai cấp công nhân- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam đã phân hoá thành mấy giai cấp? Đó là những giai cấp nào?Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtthảo luận- Em hãy cho biết thái độ chính trị, khả năng cách mạng của từng giai cấp?G/ cấpThái độ chính trị và khả năng cách mạngĐịa chủ pk- Cấu kết chặt chẽ với TD Pháp.- Chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột về kinh tế, đàn áp về chính trị đối với nông dân- Địa chủ vừa, nhỏ đã tham gia vào phong trào yêu nước.Tư sản- Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Phân hoá thành 2 bộ phận:+ TS mại bản: có quyền lợi và thái độ chính trị gắn liền với ĐQ+ TS dân tộc: kinh doanh độc lập, ít nhiều có tinh thần dân tộc nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp. Tiờ̉u TS Hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Bị TD Pháp chèn ép, khinh miệt, đ/sống bấp bênh. Một bộ phậnTTS trí thức hăng hái c/m, là lực lượng quan trọng của c/m dân tộc Nụng dõn Chiếm trên 90% dân số. - Bị TD Pháp & PK áp bức nặng nề. Bị bần cùng hoá không lối thoát. - Là lực lượng cách mạng hùng hậu. Cụng nhõn Hình thành đầu TK XX. Phát triển nhanh chóng về số lượng & chất lượng. Bị ba tầng áp bức bóc lột; Quan hệ gắn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.Có tụ̉ chức, kỉ luọ̃t cao thái độ chính trị vững vàng, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạngNhóm 1Nhóm 2 Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5 Em có nhận xét gì về xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp?I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưc dân Pháp:1. Nguyên nhân, mục đích:2. Nội dung:II. Các chính sách chính trị, văn hoá giáo dục.1. Chính trị:2. Văn hoá, giáo dục:III. Xã hội việt nam phân hoáXã hội Việt Nam phân hoá thành 5 giai cấp: + Giai cấp địa chủ phong kiến. Tư sản mại bản Tư sản dân tộc+ Giai cấp tư sản+ Giai cấp tiểu tư sản.+ Giai cấp nông dân+ Giai cấp công nhân=> Xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc.Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nayChương I: Việt Nam trong những năm 1919-1930Bài 14. Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhấtChương trình khai thác lần thứ hai của TD Pháp có tác động như thế nào đến Việt Nam?CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUệ̃C ĐỊA LẦN IITĂNG về quy môXÃ Hệ̃I VIậ́T NAM BỊ PHÂN HÓANhiều giai cấpPHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIậ́T NAMPhát triển mạnh mẽBài tập củng cố:Bài tập1: Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của TD Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?A. Nông nghiệp (chủ yếu đồn điền cao su.)B. Công nghiệp (khai mỏ)C. Thương nghiệpD. Giao thông vận tảiE. Tài chínhG. Tất cả các nguồn lợi trên.Bài tập2: Xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp đã phân hoá thành mấy giai cấp?A- 2B- 3D- 5C- 4Hướng dẫn học bàiHọc thuộc bài, làm bài tập trong SGK trang 58.Chuẩn bị bài mới: + Đọc và trả lời câu hỏi trong bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.+ Sưu tầm một số tư liệu, tranh ảnh về phong trào Ba Son và cố chủ tịch nước Tôn Đức Thắng.BIấ̉U Đễ̀ Vấ̀ Sễ́ LƯỢNG CễNG NHÂN1000053000810008600034000Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộcNễNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI Kè PHÁP THUỘC

File đính kèm:

  • pptbai 14 tiet 16 su 9.ppt
Bài giảng liên quan