Bài giảng Bài 15: Phòng ngừa tại nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (tiết 1)

Đặt vấn đề:

Kể những loại vũ khí em biết?

Những chất nào gây cháy nổ?

Các chất gây độc hại?

Lương thực, thực phẩm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, chất độc màu da cam, thủy ngân

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15: Phòng ngừa tại nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ền qua những con đường nào?2/ Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?Thời gian 5phBÀI 15. PHÒNG NGỪA TẠI NẠN VŨ KHÍ,Đặt vấn đề:Kể những loại vũ khí em biết?Những chất nào gây cháy nổ?Các chất gây độc hại?Bom, mìn, thuốc nổ, pháo, súng các loạiXăng, dầu, thuốc đạn súngLương thực, thực phẩm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, chất phóng xạ, chất độc màu da cam, thủy ngânVài hình ảnh về vũ khí, chất độc hạiĐọc thông tin SGK.Suy nghĩ của em khi đọc thông tin đó?Sau chiến tranhNguyên nhân chủ yếu gây cháy?BÀI 15. PHÒNG NGỪA TẠI NẠN VŨ KHÍ,1. Sự nguy hiểm của tại nạn do do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra.SGK2. Cách đề phòng, hạn chế tai nạn:Nhà nước làm gì để đề phòng, hạn chế tại nạn?Ban hành Luật Phòng cháy và chữa cháy. Luật hình sự và một số văn bản quy phạm pháp luật khác.3. Nhiệm vụ của công dân, học sinh:Em làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?SGKSGKBài tập:BÀI 15. PHÒNG NGỪA TẠI NẠN VŨ KHÍ,Bài tập:1. Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn cho con người?a/ Bom, mìn, đạn pháo;b/ Lương thực, thực phẩm;c/ Thuốc nổ;d/ Xăng dầu;đ/ Súng săn;e/ Súng các loạig/ Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;h/ Các chất phóng xạ;i/ Chất độc màu da cam;k/ Kim loại thường;l/ Thủy ngân.2. Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra, nếu:a/ Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí.b/ Chở thuốc pháo, thuốc nổ trên ô tô.c/ Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các loại chất độc hạig/ Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;h/ Các chất phóng xạ;i/ Chất độc màu da cam;k/ Kim loại thường;l/ Thủy ngân.BÀI 15. PHÒNG NGỪA TẠI NẠN VŨ KHÍ,Bài tập:3. Theo em những hành vi nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:a/ Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc;b/ Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ;c/ Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm;d/ Đốt rừng trái phép;đ/ Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn;e/ Cho người khác mượn vũ khí;4. Em sẽ làm gì khi thấy:a/ Bạn bè, em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất nguy hiểm.b/ Có người định cưa, đục tháo chột bam, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ;c/ Có người định hút thuốc lá, nấu ăn, đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng dầu?d/ Có người tàng trữ, vận chuyển buôn bán vũ khí và các chất độc hại?Thực phẩmNước ô nhiễmThuốc trừ sâuSữa nhiễm melaminTháo gỡ mìnLính cứu hỏa đang chữa cháyMôi trường ô nhiễmTác hại của chất độc hại: thuốc trừ sâu, uống sữa nhiễm melaminNhiều vùng đất bỏ hoang không canh tác do bom, mìnNguyên nhân gây cháy nổ: Do sơ suất, bất cẩn. Vi phạm quy định về phòng chống chữa cháy. Sự cố kĩ thuật.Thiệt hại do cháy nổ gây ra:Từ 25-1 đến 30-1, cả nước xảy ra 25 vụ cháy làm bị thương ba người, thiệt hại  tài sản ước tính 11 tỷ đồng. So với những ngày Tết Mậu Tý năm 2008, số vụ cháy giảm 10 vụ (giảm 17,5%), thiệt hại về tài sản tăng 8,5 tỷ đồng... Năm 2008: Cả nước đã xảy ra 1.683 vụ cháy ở các khu dân cưCập nhật lúc 11h13" , ngày 12/12/2008 -  Theo Cục cảnh sát Phòng cháy chữa cháy, từ đầu năm 2008 đến nay, cả nước đã xảy ra 1.683 vụ cháy ở các khu dân cư, cơ sở sản xuất, kinh doanh, trụ sở cơ quan Theo đó, tổng số người chết là 52 người, bị thương 186 người, thiêu hủy tài sản trị giá 602,443 tỷ đồng, trong đó có 27 vụ cháy lớn gây thiệt hại 495 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 42 vụ cháy, nổ ga, làm chết 1 người, bị thương 5 người, thiệt hại về tài sản trên 2 tỷ đồng. Nguyên nhân gây cháy nổ chủ yếu là do người sử dụng thiếu ý thức và kiến thức về phòng cháy chữa cháy . Cập nhật  01:22 ngày 31-01-2009 Tăng cường phòng cháy, chữa cháy trong dịp Tết và lễ hộiND - Thực hiện  chỉ đạo của Bộ Công an về đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát nói chung và Cảnh sát PCCC nói riêng, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo đảm cho nhân dân vui xuân đón Tết, Cục Cảnh sát PCCC đã chỉ đạo toàn lực lượng Cảnh sát PCCC triển khai quyết liệt các biện pháp PCCC.Các biện pháp được thực hiện từ tuyên truyền, vận động quần chúng PCCC đến kiểm tra, hướng dẫn các biện pháp  bảo đảm  an toàn PCCC trong dịp Tết tại những địa bàn trọng điểm về cháy nổ như: chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, khu dân cư tập trung nhiều nhà dễ cháy, kho tàng, các khu vực tổ chức vui chơi, giải trí, lễ hội, đình, đền chùa...; tăng cường kiểm tra công tác thường trực của lực lượng PCCC cơ sở, nhất là vào thời điểm ngoài giờ làm việc.Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an về đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội, chủ động phòng ngừa cháy, nổ trong mùa hanh khô, nhất là dịp Tết Nguyên đán, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Bộ Công an đã chỉ đạo toàn lực lượng triển khai các biện pháp cấp bách về Phòng cháy chữa cháy. Mục tiêu đặt ra là không để xảy ra cháy lớn, hạn chế thấp nhất số vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra.Ra quân mạnh, có trọng điểmTrước Tết nửa tháng, cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Công an Hà Nội đã hoàn tất việc kiểm tra an toàn Phòng cháy chữa cháy tại tất cả các cơ sở, cơ quan, doanh nghiệp “nhạy cảm” về Phòng cháy chữa cháy như chợ, trung tâm thương mại, khách sạn, vũ trường, các mục tiêu bảo vệ trọng điểm và đang tiếp tục phúc tra lại. Rút kinh nghiệm các sự cố tràn dầu xảy ra gần đây tại một số kho chứa ở Đà Nẵng, cảnh sát Phòng cháy chữa cháy Công an Hà Nội cùng chính quyền các địa phương đã rà soát toàn bộ các cơ sở chứa trữ, kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn. Không chỉ kiểm tra ban ngày, nhiều cuộc kiểm tra đột xuất vào ban đêm nhằm đánh giá thực chất công tác bảo vệ, phương án, lực lượng ứng trực tại chỗ đã được tiến hành. Đây là giải pháp rất cần thiết, bởi nếu tổ chức tốt, lực lượng tại chỗ sẽ phát hiện và dập tắt kịp thời phần lớn các vụ cháy xảy ra ban đầu, hạn chế cháy lan, cháy lớn.Trong đợt ra quân cao điểm, Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy của 63/63 tỉnh, thành phố đã xây dựng kế hoạch thực hiện công điện, mệnh lệnh của Bộ Công an; tham mưu, đề xuất UBND và giám đốc công an tỉnh, thành phố chỉ đạo các cấp, ngành tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức Phòng cháy chữa cháy; tổng kiểm tra các cơ sở trọng điểm về cháy, nổ như chợ, trung tâm thương mại, các cơ sở sản xuất có nhiều vật liệu dễ cháy, nổ, khu công nghiệp, nhà cao tầng, khu dân cư; phối hợp đấu tranh mạnh với các hành vi vi phạm về sản xuất, buôn bán, vận chuyển, đốt pháo. Mặc dù trong “tháng củ mật”, các cơ sở, doanh nghiệp, trung tâm thương mại đều tập trung cao nhất cho sản xuất, kinh doanh, nhưng cảnh sát Phòng cháy chữa cháy các địa phương, đơn vị đều phối hợp tổ chức diễn tập các phương án xử lý sự cố cháy, nổ lớn, huy động nhiều lực lượng tham giaĐại tá Đỗ Văn Sơn, Cục trưởng Cục cảnh sát PCCC cho biết: Những ngày này, toàn lực lượng duy trì nghiêm chế độ trực SSCĐ, bảo đảm cao nhất về người, phương tiện ứng phó với các tình huống cháy, nổ lớn, phức tạp. Cán bộ Cảnh sát PCCC tích cực bám cơ sở, địa bàn, trực tiếp tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực hiện tốt các quy định, nội quy an toàn PCCC, phát động phong trào quần chúng ở khu dân cư, chợ và các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; vận động các hộ gia đình, hộ kinh doanh, cơ quan, đơn vị ký cam kết bảo đảm an toàn PCCC. Gần một tháng qua, toàn lực lượng đã kiểm tra, phúc tra gần 6000 cơ sở sản xuất trọng điểm, kho tàng lớn, các cơ sở xăng dầu, lập gần 5.000 biên bản kiểm tra; xử phạt vi phạm hành chính gần 500 trường hợp; hướng dẫn cơ sở rà soát, củng cố 462 phương án chữa cháy, thực tập 230 phương án chữa cháy; đặc biệt đã phối hợp với Bộ Công thương, Cục Hàng không Việt Nam kiểm tra an toàn PCCC đối với 26 cơ sở có nguy hiểm cháy, nổ cao Cán bộ PCCC hướng dẫn, phổ biến cụ thể cho cán bộ, công nhân viên và nhân dân các nội quy, quy định PCCC, các biện pháp an toàn trong việc sử dụng điện, bếp gas, thắp hương, đốt vàng mã Nguy cơ lớn, phải sẵn sàng cao Nhờ triển khai đồng bộ các biện pháp công tác và sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành, số vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra bước đầu được kiềm chế. Trong 15 ngày cuối tháng 12-2008, toàn quốc xảy ra 31 vụ cháy, làm bị thương 2 người, gây thiệt hại về tài sản ước tính trị giá 4,15 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, số vụ cháy giảm 16,2%, thiệt hại về tài sản giảm hơn 31 tỷ đồng (giảm 88,4%) số người chết, bị thương đều giảm.Tuy nhiên, tổng hợp tình hình của Cục PCCC cũng cho thấy một thực tế đáng lo ngại là ngay trong lúc cao điểm mùa hanh khô và nguy cơ cháy, nổ trong dịp Tết rất cao, thì một số cơ sở, doanh nghiệp vẫn xem nhẹ bảo đảm an toàn PCCC, thậm chí vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn PCCC; sau kiểm tra, chấn chỉnh vẫn không khắc phục kịp thời. Lực lượng, trang bị, phương tiện tại chỗ của không ít đơn vị, cơ sở không đủ khả năng ứng phó, xử lý tình huống xảy ra cháy. Thời gian qua, một số vụ cháy xảy ra không được phát hiện và tổ chức cứu chữa kịp thời, gây thiệt hại nghiêm trọng như vụ cháy tại xưởng sơn của Công ty cổ phần Poh Huat Việt Nam (100% vốn Đài Loan), vụ cháy chợ thị xã Quảng Trị, chợ huyện Chư Sê, tỉnh Gia LaiCông an Hà Nội cho biết, nguy cơ cháy sẽ gia tăng trong dịp Tết nếu không ngăn chặn hiệu quả tình trạng đốt pháo nổ, pháo hoa, pháo thăng thiên, đèn trời (một dạng đèn lồng đốt bằng ngọn lửa trực tiếp). Quá tải mạng lưới điện ngày Tết cũng là một nguyên nhân cháy “thường trực”. Năm 2008, trên địa bàn thành phố đã xảy ra gần 250 trường hợp chập, cháy điện (cả hệ thống điện cao thế). Công an thành phố đã có văn bản đề nghị Điện lực Hà Nội tăng cường phối hợp, xử lý kịp thời các tình huống chập, cháy, nổ biến áp Trong điều kiện phương tiện, lực lượng của cảnh sát PCCC nói chung còn mỏng, phải “căng ra” để ứng trực (riêng Hà Nội phải có xe cứu hỏa ứng trực tại gần 20 điểm bắn pháo hoa); để thực hiện được mục tiêu không xảy ra cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng, cần có sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành và nhân dân, của người đứng đầu đơn vị, cơ sở, chủ hộ gia đình Đặc biệt, việc củng cố, duy trì hoạt động ở mức cao của các đội PCCC cơ sở và dân phòng là hết sức cần thiết, chú trọng ngoài giờ làm việc và ban đêm, để thực hiện được yêu cầu đặt ra: ngăn chặn, dập tắt đám cháy ngay từ lúc mới phát sinh.

File đính kèm:

  • pptPhongngua tainan vukhi chayno.ppt
Bài giảng liên quan