Bài giảng Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (tiết 2)

1. Công dân có quyền giữ, chuyên chở, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy và chất phóng xạ không? Vì sao?

2. Những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.

C. Tắt đèn, tắt quạt ở lớp trước khi ra về.

D. Bảo đảm phương tiện vật chất về chuyên chở.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ1. Công dân có quyền giữ, chuyên chở, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy và chất phóng xạ không? Vì sao?Kết quả2. Những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ?A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.B. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.C. Tắt đèn, tắt quạt ở lớp trước khi ra về.D. Bảo đảm phương tiện vật chất về chuyên chở.QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤTÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCBài 16:* HIẾN PHÁP NĂM 1992ĐIỀU 58.“Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế khác”.* BỘ LUẬT DÂN SỰĐIỀU 175. Bảo vệ quyền sở hữu1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.1. Người chủ xe máy2. Người giữ xea. Giữ gìn bảo quản xeb. Sử dụng xeđể đi lại 3. Người mượn xe c. Bán, tặng, cho người khác mượnNhững người sau đây có quyền gì??. Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân đối với cái gì?Bình cổ ông An tìm được có thuộc về ông không? Vì sao?CÂU HỎI:Ông An có quyền bán bình cổ đó không? Vì sao?Bình cổ không thuộc về ông An mà thuộc về Nhà nước vì không có trong quy định quyền sở hữu tài sản của công dân.Chủ sở hữu mới có quyền bán đó là cơ quan văn hóa hoặc viện bảo tàng.Cất giữ xe trong nhà. (chiếm hữu)Dùng xe để đi lại.(sử dụng)Bán, tặng, cho mượn. (định đoạt)Em có chiếc xe(quyền sở hữu)1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:.- Công dân có quyền sở hữu về:1.Lương của bố mẹ, thu nhập từ vườn được gọi là gì?Tên gọi của các loại sở hữu dưới đây là gì?1.Thu nhập hợp pháp.2.Của cải để dành.3.Nhà ở.4.Tư liệu sinh hoạt.5.Tư liệu sản xuất.6.Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế.2.Cất giữ tiền, vàng do công sức làm ra, tích lũy mới có được gọi là gì?3.Nhà do mình xây dựng hoặc mua dùng để ở thì được gọi là gì?5. Máy xay xát, máy gặt, máy xới đất để phục vụ cho sản xuất gọi là gì?4. Ti vi, tủ lạnh, quạt máy sử dụng trong gia đình gọi là gì?6.Tiền góp vốn nuôi tôm, mở cửa hàng gọi là gì?Tình huống: Lan là người thuê nhà ở có thời hạn. Lan có quyền gì với căn hộ thuê đó?A. Phá căn hộ để xây, sửa lại theo ý mình.SaiSaiSaiB. Sử dụng căn hộ để ở.D. Bán lại căn hộ cho người khác.C. Cho người khác thuê lại.Đúng1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:2.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?. Tôn trọng thì không được xâm phạm tài sản của những ai?- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước.?. Nhặt được của rơi phải làm gì??. Khi vay, nợ tài sản của người khác thì có trách nhiệm gì??. Nếu gây thiệt hại tài sản người khác?- Trả lại của rơi cho chủ sở hữu.- Trả nợ đầy đủ, đúng hạn.- Mượn phải giữ gìn, sử dụng xong trả lại. Nếu làm hỏng phải sửa chữa.?. Trách nhiệm người mượn tài sản của người khác? Nếu làm hỏng thì sao?- Gây thiệt hại phải bồi thường.Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác?a. Nhân viên kiểm lâm chặt cây rừng đem đi bán.	b. Đem tiền lương của mình đi đánh bạc.c. Tiết kiệm điện, nước tại cơ quan, công sở.d. Lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử.Sai SaiSaiĐúng1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:2.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khácTHẢO LUẬNN1. Những tài sản nào Nhà nước quy định phải đăng kí? Vì sao phải đăng kí?N3. Em làm gì nếu có người mượn tiền của gia đình em mà không trả?N2. Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp công dân tự bảo vệ tài sản của mình không? Vì sao?N4. Nêu một số biện pháp Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu của công dân?3.Trách nhiệm của Nhà nướcCông nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.?. Nhà nước làm gì với quyền sở hữu của công dân?* HIẾN PHÁP NĂM 1992ĐIỀU 58.“Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế khác”.* BỘ LUẬT DÂN SỰĐIỀU 175. Bảo vệ quyền sở hữu1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.LUẬTDÂNSQuyền sở hữu được quy định trong Bộ luật nào?12345678KET QUAXIN CHÚC MỪNG BẠN!Ự9Đi tù vì nhặt của rơi, cố tình không trả.Khách xuống xe bỏ quên tài sản trị giá hàng chục triệu đồng, Hùng không trả. Sự việc được tố cáo lên công an, Hùng bị phát hiện còn là thủ phạm của vụ cướp giật tài sản của người nước ngoài.Tối ngày 31/10/2008, anh Vũ Hữu Thái, 31 tuổi, gọi xe taxi của hãng Hà Nội Sao do Nguyễn Mạnh Hùng lái từ Siêu thị BigC về phố Hàng Than. Về đến nhà, anh Thái phát hiện ra mình để quên chiếc túi, có máy tính xách tay hiệu Sony và 18,4 triệu đồng.Anh Thái tới nhà Hùng xin lại nhưng gã tài xế này chối không biết. Khi nạn nhân trình báo lên cảnh sát, hành vi giữ trái phép tài sản của Hùng đã được làm rõ. Không chỉ vậy, lực lượng chức năng còn xác định, Hùng là thủ phạm của vụ cướp tài sản của một khách người Singapore. Trước đó, Hùng là thanh niên đã sở hữu ba tiền sự, một tiền án về tội trộm cắp tài sản. Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Hùng 42 tháng tù, trong đó 36 tháng tội cướp giật tài sản, 6 tháng tù tội chiếm giữ trái phép tài sản.Hùng trước vành móng ngựa(Trích từ địa chỉ  16/03/2009)Minh khai nhận do nghiện chơi game, điện tử nên thường xuyên bỏ học đi lang thang ở các quán Internet trên địa bàn thị trấn Vĩnh Lộc. Trước khi gây án, mặc dù bị nhà trường tạm đình chỉ việc học, Minh vẫn nói dối bố mẹ để xin tiền đi học thêm, thực ra đem “nướng” vào các quán điện tử. Khi bị gia đình phát hiện la mắng, Minh chán chường và nảy ra ý định giết bà Cành để cướp dây chuyền, hoa tai bằng vàng. Khoảng 7 giờ tối 3-1, Minh sang nhà bác ruột chơi và trộm một con dao dài đem giấu tại bức tường xây dở của nhà bà Cành chờ đến đêm hành động.Phan Bá Minh (Thanh Hóa)Bài tập 1: Khi trông thấy một bạn cùng lứa tuổi với em đang thò tay trộm tiền của một người, em sẽ làm gì?BÀI TẬPa. Im lặng, làm ngơ.	b. Ngăn thật khéo không để chuyện đó xảy ra.c. Để việc xảy ra rồi gặp riêng bạn để nhắc nhở.SaiSaiBT2: Bình nhặt được một chiếc túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ khác, chỉ giữ lại tiền.Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?- Bình sai, vì đây không phải là tài sản thuộc sở hữu của Bình.- Nếu em là Bình, em sẽ giữ nguyên túi xách và đem đến nộp cho cơ quan công an để trả lại cho người bị mất. BT3: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà – con trai ông chủ cửa hàng – đem sử dụng làm gãy khung. 1.Theo em, Hà có quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? 2.Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu? 3.Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ phải bồi thường?- Hà không có quyền vì không thuộc sở hữu của Hà.- Ông chủ có quyền giữ tài sản người cầm đồ. Căn cứ vào trách nhiệm và nghĩa vụ của bên cầm đồ theo quy định kinh doanh dịch vụ cầm đồ.- Chị Hoa được quyền đòi ông chủ cửa hàng bồi thường theo quy định pháp luật.Bài tập 4: Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào sau đây?a. Trung thực	b. Tự trọngc. Liêm khiết 	d. Thật thàQUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤTÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:Củng cố kiến thức-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.2.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước.- Trả lại của rơi cho chủ sở hữu.- Trả nợ đầy đủ, đúng hạn.- Mượn phải giữ gìn, sử dụng xong trả lại. Nếu làm hỏng phải sửa chữa.- Gây thiệt hại phải bồi thường.3.Trách nhiệm của Nhà nướcCông nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.Quyền sở hữu tài sản công dân là gì? Bao gồm những quyền nào?Công dân có quyền sở hữu những gì?Những việc làm nào thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?Nhà nước có trách nhiệm gì với tài sản thuộc sở hữu của công dân?Bài 16:QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤTÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁCBài 16:1.Quyền sở hữu tài sản của công dân:-Quyền đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.+Chiếm hữu: nắm giữ, quản lí tài sản.+Sử dụng: khai thác giá trị tài sản.+Định đoạt: quyết định đối với tài sản.-Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong tổ chức kinh tế.2.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác - Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể, Nhà nước.- Trả lại của rơi cho chủ sở hữu.- Trả nợ đầy đủ, đúng hạn.- Mượn phải giữ gìn, sử dụng xong trả lại. Nếu làm hỏng phải sửa chữa.- Gây thiệt hại phải bồi thường.3.Trách nhiệm của Nhà nướcCông nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1. Học bài, làm bài tập còn lại.2. Chuẩn bị tiết sau: - Những gì thuộc về tài sản Nhà nước.- Lợi ích công cộng là gì?- Nghĩa vụ công dân đối với tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?Tìm hiểu:

File đính kèm:

  • pptquyen so huu tai san.ppt
Bài giảng liên quan