Bài giảng Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiết 2)

I. Thông tin, sự kiện

II. Nội dung bài học

1. Tín ngưỡng là gì ?

2. Tôn giáo là gì ?

3. Mê tín dị đoan là gì ?

4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

 

ppt30 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào Mừng Quý Thầy Cơ Giáo Đến7/2PHỊNG GD&ĐT VĨNH HƯNGNGUYỄN THỊ HƯƠNGNgười thực hiện:KIỂM TRA BÀI CŨa) Đạo Phậtb) Đạo Thiên Chúac) Tín ngưỡngd) Mê tín dị đoan(1)(2)(3)(4)BÀI 16:QUYỀN TỰ DOTÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO1. Tín ngưỡng là gì ?2. Tôn giáo là gì ?3. Mê tín dị đoan là gì ?4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁOBÀI 16:I. Thơng tin, sự kiệnII. Nội dung bài họcTình huống 1:Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao?Hai bạn cùng nêu ý kiến của mình :- Bạn A nói: “Cha, mẹ mình theo một tôn giáo bắt mình cũng phải theo tôn giáo đó”.- Bạn B nói: “Cha mẹ theo một tôn giáo nhưng mình cũng có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo đó”.- Đồng ý với ý kiến của bạn B. Vì theo hoặc không theo một tôn giáo nào đó là quyền của mỗi người.Tình huống 2:Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?Hai bạn M và H cùng trao đổi về việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:- Bạn M nói : “Khi đã theo một tôn giáo nào đó thì bắt buộc phải theo đến cùng”.- Bạn H nói : “Khi đã theo một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo tôn giáo khác không ai được cản trở”. - Đồng ý với ý kiến của bạn H. Vì người đã theo tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo tôn giáo khác không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.Điều 129 Bộ luật hình sự năm 1999 “ Người nào có hành vi cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, quyền lập hội phù hợp với lợi ích của nhà nước của nhân dân, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào đã bị xử lý kỉ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm”1. Tín ngưỡng là gì ?2. Tôn giáo là gì ?3. Mê tín dị đoan là gì ?4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁOBÀI 16:I. Thơng tin, sự kiệnII. Nội dung bài họcCông dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.có nghĩa là:Vậy: theo em hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là gì?Nước ta có nhiều người theo đạo: đạo Phật (khoảng 12 triệu người), đạo Thiên Chúa (khoảng 6 triệu người), đạo Cao Đài (khoảng gần 3 triệu người), đạo Hòa Hảo (khoảng 2 triêu người), đạo Tin Lành (khoảng 400.000), đạo Hồi (khoảng 50.000)Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương và quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân, bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật- Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc- Tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín, chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu- Chăm lo phát triển kinh tế – xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí“Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 12/3/2003 về công tác tuyên giáo”“Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo một tôn giáo nào...... đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo  Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.”1. Tín ngưỡng là gì ?2. Tôn giáo là gì ?3. Mê tín dị đoan là gì ?4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁOBÀI 16:I. Thơng tin, sự kiệnII. Nội dung bài học5. Trách nhiệm của công dânTháp Hịa Phong cao 3 tầng là di tích duy nhất của chùa Báo Ân (chùa Quan Thượng dựng đời vua Minh Mạng - năm 1842) Cĩ thùng rác nhưng mọi người vẫn vơ tư xả rác nơi sân đền. Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh, giữa đất Phong Châu, ngày nay là xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Qua các bức tranh trên , em cĩ nhận xét gì?Thiếu tơn trọng các nơi thờ tự: viết vẽ bậy lên tường, vứt rác bừa bãiTình huống:Theo em, chú Hùng nĩi như vậy đúng hay sai? Vì sao?Trong buổi họp bàn về vấn đề vệ sinh khu phố. Anh B đứng lên nêu ý kiến của mình, bỗng chú Hùng nĩi: “Anh là người theo đạo nên khơng cần đĩng gĩp ý kiến”. Chú Hùng nĩi vậy là sai. Vì mỗi người đều cĩ quyền đĩng gĩp ý kiến. Đặc biệt qua lời nĩi của chú sẽ gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người theo đạo và những người khơng theo đạo.* Điều 87 Bộ luật hình sự năm 1999 (trích) *1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm:a/..b/ Gây hằn thù, kì thị chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;c/ Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội;Mỗi người cần làm gì góp phần thực hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁOBÀI 16:I. Thơng tin, sự kiệnII. Nội dung bài học5. Trách nhiệm của công dânMỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác :- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ- Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.Thông tin-sự kiện:1. Ông Nguyễn Cửu ở xã Hành Trung- huyện Nghĩa Hành- tỉnh Quảng Ngãi đã lập ra đạo. Đại đạo quy nguyên thống nhất, xưng là giáo chủ. Mỗi dịp cúng lễ của đạo ông thu tiền của tín đồ. Ông ta bán bùa ngải để chữa bệnh cho tín đồ (giá vài trăm nghìn). Nếu tín đồ bệnh nặng hơn thì ông ta sẽ cúng lễ, tín đồ phải trả vài triệu đồng trở lên (theo báo Công an nhân dân ra ngày 27/12/2006)Em hãy nhận xét về hành vi của ông Nguyễn Cửu, đó có phải là hành vi thể hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo không ? Vì sao? Không. Vì đó là hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan trái với quy định của pháp luật nhằm mục đích trục lợi cho bản thân.Thông tin- sự kiện:2. Khu vườn kì lạNhiều người đến khu vườn kỳ lạ để chữa bệnh. Ảnh: Báo Tuổi trẻ Ngày 26/11/2008, ơng Nguyễn Văn Sanh (77 tuổi), ngụ phường 13, quận 3, TP HCM đã bị chết vì điều trị theo mê tín dị đoan tại “khu vườn kỳ lạ” tại xã Đức Lập Thượng (Đức Hịa - Long An). Thông tin- sự kiện:3. Hành vi vi phạm tại tháp chuông Tam TòaTụ tập, xây dựng nhà trái phép ở Tam Tịa (Đồng Hới - Quảng Bình) ngày 20/7/2009. Sống "Tốt đời đẹp đạo, phúc âm trong lịng dân tộc" là lý tưởng, là ước muốn của hàng ngàn bà con giáo dân ở Quảng Bình. Song đáng tiếc, một số ít phần tử quá khích đang rắp tâm phá hoại cuộc sống yên bình của bà con giáo dân để phục vụ cho ý đồ riêng, mà đỉnh điểm là việc xây dựng trái phép, chống người thi hành cơng vụ ở khu vực khuơn viên Chứng tích tội ác chiến tranh Tháp chuơng Tam Tịa (Đồng Hới – Quảng Bình) vừa qua. Như thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước4. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁOBÀI 16:I. Thơng tin, sự kiệnII. Nội dung bài học5. Trách nhiệm của công dân* Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.Là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.- Tôn trọng những nơi thờ tự.- Không chia rẽ phân biệt đối với những người theo và không theo tín ngưỡng, tôn giáo. - Không lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách Nhà nước.* Hiến pháp năm 1992 (Điều 70) *Cơng dân cĩ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ. Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.1234Các tôn giáo hoạt động như thế nào trước pháp luật?GIẢIƠCHỮOẢBHỘNTNÔỌRTOẠĐƯGỠNGN1. Những nơi thờ tự của các tơn giáo được pháp luật ..2. Thái độ của mỗi người đối với những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo?3. Cách gọi khác của tơn giáo là gì?4. Tin vào một cái gì đĩ thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời gọi là gì?ÌHẲNGNÍTYêu cầu về nhà- Học bài và làm bài tập- Xem trước bài 17: Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam + Đọc phần thông tin, sự kiện + Trả lời các câu hỏi gợi ý + Tìm hiểu bộ máy Nhà nước phân thành mấy cấp 

File đính kèm:

  • pptquyen tu do tin nguong ton giao.ppt