Bài giảng Bài 18:( 01 tiết) Quyền tự do ngôn luận

Mục tiêu bài học: giúp HS

- Hiểu nội dung của quyền tự do ngôn luận.

- Nâng cao nhận thức về quyền tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật

- Biết đúng đắn về quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật.

 II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV; luật báo chí; Hiến pháp 1992.

III. Phương pháp: Đàm thọai; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề;

 

doc3 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 18:( 01 tiết) Quyền tự do ngôn luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 27
Tiết: 27
 Bài 18:( 01 tiết)
 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 
 	 ˜&™
 I. Mục tiêu bài học: giúp HS
- Hiểu nội dung của quyền tự do ngôn luận.
- Nâng cao nhận thức về quyền tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật
- Biết đúng đắn về quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật. 
 II. Tài liệu và phương tiện: SGK, SGV; luật báo chí; Hiến pháp 1992.
Phương pháp: Đàm thọai; Thảo luận nhóm; Giải quyết vấn đề; 
Họat động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ: 5’
Những hành vi nào sau đây thể hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân:
 a/ Phát hiện người đắp cắp xe máy.
 b/ Cảnh sát giao thông mãi lộ người đi đường..
 c/ Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma tuý..
Vì sao?
 2. Giới thiệu bài mới : 2’
 3. Giảngbài mới: 33’
Thời gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung
10’
10’
7’
Họat động 1: hướng dẫn HS đọc mục đặt vấn đề:
-Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề. HS trả lời theo phương án đúng hay sai và giải thích vì sao?
- Giải thích vì sao phương án c không phải quyền tự do ngôn luận
- Nhận xét và giải đáp
- Từ giải thích trên GV rút ra NDBH
Họat động 2: Rút ra NDBH 
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận ?
2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ?
3. Trách nhiệm của Nhà nước và của công dân?
Nhận xét-rút ra NDBH
Nhận xét-bổ sung
Hoạt động 3: luyện tập
Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo luật giáo dục, nhiều HS nuốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn còn ngại không biết HS có được phép góp ý, phát biểu không và thự hiện bằng cách nào. Em hãy chỉ ra một phương án giúp bạn
Nhận xét-bổ sung
Đọc mục vấn đề & thảo luận nhóm.
 Thảo luận nhóm chia lớp ra làm 2 nhóm, thảo lụân trong vòng 3’. Vàtrình bày kết quả.
Đáp án đúng a, b, d
Đáp án sai c giải thích
Nhận xét
Bổ sung 
1/ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước
2/ Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chínhưng phải tuân theo qui định của pháp luật
3/ Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí
Nhận xét-bổ sung
Hs có thể đưa ra nhiều phương án như:
- Thông qua cha mẹ mình làm đại diện 
- Thông qua báo chí
..
Nhận xét-bổ sung
Trong các việc làm nào dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân:
a. HS thảo luận bàn bạc biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
b. Tổ dân phố bàn vềcông tác trật tự an ninh ở địa phương
c. Gửi đơn kiện Toà án đòi quyền thừa kế
d. Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến pháp
1/ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham gia bànn bạc thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước
2/ Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chínhưng phải tuân theo qui định của pháp luật
3/ Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện tốt quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí
III. Bài tập
Bt 2 (SGK Tr54)
 4. Củng cố: 5’
 Quyền tự do ngôn luận được quy định ở điều luật nào?
Luật kinh doanh c. Luật dân sự
Luật báo chí d. Luật môi trường
 Đóng vai
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK
 - Chuẩn bị cho bài mới
 + Đọc trước mục đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý
 + Tìm Hiến pháp 1992
 6. Rút kinh nghiệm :
..

File đính kèm:

  • docb27.doc