Bài giảng Bài 18 - Tiết 20: Phòng, chống tệ nạn xã hội

Bài tập 4

 Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thoả mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma tuý.

-Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?

Trả lời:

Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.

+ Sơn đua đòi ăn chơi.

+ Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông l?ng việc quản lí con.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 18 - Tiết 20: Phòng, chống tệ nạn xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Giáo viên: HoàNG MINH TUấN Trường thcs quảng THủY Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ môn gdcd 8KIểm tra bài cũ:Bài tập 4	Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thoả mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma tuý...-Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?Trả lời:Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.+ Sơn đua đòi ăn chơi.+ Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lí con. ATiờm chớch ma tuýBCỏ độ búng đỏDMua bỏn dõmCMua vộ xổ sốCõu hỏi: Tệ nạn xó hội là những hành vi nào sau đõy:(Hỡnh dọc) Bài 13 - tiết 20Phòng, chống tệ nạn xã hội(TIẾP THEO)PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 2)I . ĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌCKhỏi niệm:1/ Khái niệm tệ nạn xã hội:a/-Tệ nạn xã hội là gi?-Tệ nạn xã hội là hiện tượng bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.Có nhiều tệ nan, nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma túy, mãi dâm. 1/ Khái niệm tệ nạn xã hội:b/-Tác hại của tệ nạn xã hội là gi? -ảnh hưởng đến sức khỏe. -ảnh hưởng tinh thần và đạo đức. -Gia đình tan nát. -ảnh hưởng kinh tế. -ảnh hưởng đến trật tự xã hội. -Suy thoái giống nòi. -Gây đại dịch AIDS. -Dẫn đến cái chết. 1/ Khái niệm tệ nạn xã hội:c/-Học sinh chúng ta phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? - Có lối sống giản dị, lành mạnh. -Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội. -Tuân theo quy định của pháp luật. -Tích cự tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương, trường học. -Tuyên truyền vận động mọi người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 2)I . ĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌCKhỏi niệm:Tỏc hại của tệ nạn xó hội:thảo luận nhóm Nhóm 1: Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn ?. Nhóm 2: Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn ?. Nhóm 3: Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội ?.Thời gian: 5 phútĐáp án thảo luận nhóm:Nhóm:1 -ảnh hưởng đến bản thân.-Hủy hoại sức khỏe, dẫn đến cái chết.-Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức của con người.-Vi phạm pháp luật.Nhóm:2 –ảnh hưởng đến gia đình.-Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống, vật chất, tinh thần.-Gia đình tan vỡ.Nhóm:3 -ảnh hưởng đến xã hội.-ảnh đến kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội.-Suy thoái giống nòi.-Mất trật tự an toàn xã hội (cướp của giết người).PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 2)I . ĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌCKhỏi niệm:Tỏc hại của tệ nạn xó hội:3. Tìm hiểu nội dung các quy định của pháp luật:Pháp luật nước ta quY định:* Đối với toàn xó hội - Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy. Những người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm * Đối với trẻ em- Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích; Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hóa phẩm đồi trụy - Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Pháp luật nước ta quY định:Luật Phũng, chống tệ nạn xó hộiĐiều 3. Nghiờm cấm cỏc hành vi sau đõy:Trồng cõy cú chứa chất ma tuýSản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bỏn, phõn phối, giỏm định, xử lớ, trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu  chất ma tuý, tiền chất, thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thầnSử dụng, tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tuý; xỳi giục, cưỡng bức, lụi kộo, chứa chấp, hỗ trợ việc sử dụng trỏi phộp chất ma tuý;Điều 4: Phũng, chống ma tuý là trỏch nhiệm của cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức và của toàn xó hội.Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch, bảo vệ cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức tham gia phũng, chống tệ nạn ma tuýBộ luật Hỡnh sự năm 1999 Điều 199. Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tuý: Người nào sử dụng trỏi phộp chất ma tuý dướt bất kỡ hỡnh thức nào, đó được giỏo dục nhiều lần và đó bị xử lớ hành chớnh bằng biện phỏp đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc và cũn tiếp tục sử dụng trỏi phộp chất ma tuý, thỡ bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm. Tỏi phạm tội này thỡ bị phạt tự từ hai năm đến năm nămBỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999Điều 12:Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.NHÀ NƯỚC XỬ LÍ NGHIấM CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT mại dâm Ma tuýđua xeCỜ BẠCTrò chơi đoán ô chữô chữ này gồm 14 chữ cái, đây là ngày Thế giới phòng chống ma tuý.siahtuásgnáuáHHA ISáUTH áNgSáUTrò chơi đoán ô chữô chữ này gồm 8 chữ cái, đây là một trong các hành vi trẻ em không được làm.UốNGRưỢuHAISáUTHáNGSáUuốngrượuTrò chơi đoán ô chữô chữ này gồm 7 chữ cái: Đây là một tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay, mà nhà nước pháp luật đang cấm ở Việt Nam. đánhbạcHAISáUTHáNGSáUuốngrượuđánhbạcTrò chơi đoán ô chữô chữ này gồm 6 chữ cái: Chúng ta không nên có thái độ này đối với các người mắc tệ nạn xã hội.xalánhHAISáUTHáNGSáUuốngrượuđánhbạcxalánhTrò chơi đoán ô chữô chữ này gồm 5 chữ cái, đây là một trong các tệ nạn xã hội nguy hiểm dẫn đến căn bệnh thế kỷ.MATúYHAISáUHáNGSáUuốngrợuđánhbạxalánMATYTrò chơi đoán ô chữTưCHuĐây là một yếu tố cần thiết của mỗi công dân để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội.HAISáUTHáNGSáUuốngrượuđánhbạcxalánhMATUYTrò chơi đoán ô chữĐây là một yếu tố cần thiết của mỗi công dân để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội. b. Gia đình tan vỡ. Bản thân người mắc tệ nạn xã hội phải gánh chịu những tác hại nào ? a. Kìm hãm sự phát triển kinh tế. c. Suy sụp sức khoẻ, tinh thần, đạo đức. b. Bạn bè xấu rủ rê. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn con ngườ sa vào tệ nạn xã hội ? a. Do thiếu hiểu biết, thiếu tự chủ. c. Do tiêu cực trong xã hội. b. Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. ý kiến nào sau đây sai? a. Ma túy, mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hội, đặc biệt là nhiễm HIV/ AIDS. c. Pháp luật không xử lí những người đánh bạc vì đó là 1 hình thức giải trí.PHềNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 2) . ĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌCKhỏi niệm:Tỏc hại của tệ nạn xó hội:3. Tìm hiểu nội dung các quy định của pháp luật:III. Luyện tập:III. Luyên tập:Đáp án:BT1 - Nêu có. -Biện phap: +Khuyên nhũ bạn hãy tránh xa. +Báo cho thầy cô giáo hoạc bố mẹ hay cơ quan có chức năng xữ lý.Đáp án:BT2-Nguyên nhân khách quan: +Kĩ cương pháp luật chưa nghiêm. +Kinh tế kém phat triển. +Do chính sách mỡ cửa. +ảnh hưởng văn hóa đồi trụy. +Cha mẹ nuông chiều.+Do bạn bè rủ rê.-Nguyên nhân chủ quan: +Đua đòi.+Tò mò. +Thiếu hiểu biết. bài tập số 3: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê-rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho iền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.	Hoàng tự nhủ: “ Làm theo lời bà hàng nước cũng được, còn hơn là bị mẹ mắng; với lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa.- Theo em ý nghĩ của Hoàng đỳng hay sai? - Nếu em là Hoàng em sẽ làm gỡ ?	Trả lời : í nghĩ của Hoàng là sai.Nếu em là Hoàng em sẽ khụng dựng tiền học phớ để chơi điện tử. Núi thật với Mẹ hứa sẽ khụng bao giờ vi phạm nữa và em sẽ cố gắng học tập tốt, sống lành mạnh, biết nghe lời cha mẹ , thầy cụ để lấy lại lũng tin của Mẹ.	Khụng làm theo lời của bà bỏn nước, theo dừi và thấy dấu hiệu phạm phỏp sẽ bỏo cho người lớn biết.	 Kính chúc sức khoẻCác thầy cô giáoVà các em học sinh

File đính kèm:

  • pptBai 23 Tiet 20.ppt