Bài giảng Bài 19: Quyền tự do ngôn luận (tiết 1)

/- Thế nào là quyền tự do ngôn luận?

2/- Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.

3/- Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 19: Quyền tự do ngôn luận (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trân trọng kính chào quý thầy côvà các em học sinh Gvbm : Nguyễn Hà GiangTrường THCS Vĩnh NhuậnĐại biểu Quốc hội phát biểu ý kiến vào dự thảo luậtTỉ d©n phè häp bµn vỊ c«ng t¸c trËt tù an ninh ë ®Þa ph­¬ngHäc sinh th¶o luËn bµn vỊ biƯn ph¸p gi÷ g×n vƯ sinh tr­êng, líp.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểuBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN1/- 	Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2/- Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.3/- 	Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.- Ngôn là ngôn ngữ, ngôn từ, lời nói, chữ viết. Phổ biến nhất là lời nói.- Luận là thảo luận, bình luận, bàn luận, bàn bạc. Phổ biến nhất là bàn luận.- Ngôn luận là đưa ra ý kiến, quan điểm của mình, là bàn bạc những vấn đề nào đó mà mình quan tâm.- Tự do ngôn luận là tự do đưa ra những quan điểm, ý kiến của mình về các vấn đề chung có liên quan đến tập thể, xã hội.Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?	Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ? 1. Học sinh thảo luận bàn về biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớp. 2. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của địa phương. 3. Gửi đơn kiện lên tòa án đòi quyền thừa kế. 4. Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật, dự thảo Hiến pháp.XXXGhi bảng  phiếu học tập 1Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 2/. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.Hết giờ	Đọc sgk mục 2 trong nội dung bài học và tóm tắt lại những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. (3 phút)2/. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:1. Tự do báo chí.2. Quyền được thông tin.3. Tự do ngôn luận trong các cuộc họp.4. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội.5. Góp ý kiến cho các văn bản dự thảo của quốc gia.	Theo em, biểu hiện nào của quyền tự do ngôn luận ở trên là dễ hiểu nhất? 	Em hãy chọn một biểu hiện và thử giải thích cho lớp nghe.Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNHết giờChỉ ra các bức ảnh phản ánh những nội dung nào trong 5 nội dung của quyền tự do ngôn luận.( 3 phút)Phiếu học tập 1. 	Các bức ảnh phản ánh những nội dung của quyền tự do ngôn luận.Đáp án: 1/. Tự do báo chí. – ảnh 1,62/. Quyền được thông tin.—ảnh 23/. Tự do ngôn luận trong các cuộc họp. ảnh 44/. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội. – ảnh 55/. Góp ý kiến cho các văn bản dự thảo của quốc gia. – ảnh 3 phiếu học tập 2( Trả lời: Hs lớp 8 vẫn có quyền tự do ngôn luận, vì các em vẫn có quyền tham gia, được tự do phát biểu, đóng góp ý kiến của mình về những vấn đề mà các em quan tâm hoặc liên quan đến các em. Và những vấn đề đó, người lớn phải có trách nhiệm lắng nghe, nghiên cứu và giải quyết.)	Học sinh lớp 8 có quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs: ( 3 phút)+ Trong gia đình: + Trong nhà trường:+ Ngoài cộng đồng, xã hội: Hết giờ	Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:	+ Trong gia đình: Nêu lên ý kiến về việc học tập. Trình bày sở thích, nguyện vọng, mong muốn của mình trong việc chọn trường học, chọn nghề trong tương lai. Đóng góp ý kiến cho cha mẹ, anh chị về những vấn đề mà mình biết...	Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:	+ Trong nhà trường: 	Đóng góp ý kiến trong các cuộc họp, sinh hoạt lớp. 	Viết bài tham gia làm báo tường...	Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của hs:	+ Ngoài xã hội: 	Viết bài đăng báo dành cho tuổi mới lớn: hoa học trò, mực tím, thiếu niên tiền phong. 	Tham gia đóng góp ý kiến trên các trang mạng xã hội theo đúng quy định của diễn đàn.Xem clip+ Bài phát biểu của chị đã có tác dụng như thế nào?( 	Cả hội trường đều im lặng lắng nghe.	Chị đã giúp các đại biểu hiểu thêm về thực trạng của môi trường và giúp các đại biểu thêm quyết tâm để khắc phục ô nhiễm)	Theo em, quyền tự do ngôn luận mang lại những lợi ích gì?Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 	2/. Những quy định của pháp luật về 	quyền tự do ngôn luận.Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 3/. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.Trò chơi: ( 2 phút ) lớp chia thành 2 nhóm: nam, nữ thi nhau lên bảng ghi các hành vi thể hiện quyền tự do ngôn luận và tự do ngôn luận trái pháp luật.... Tự do ngôn luận đúng pháp luậtTự do ngôn luận trái pháp luật- Các cuộc họp của cơ sở bàn về Kt, CT, VH ở địa phương.- Phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện, nước.- Chất vấn đại biểu Quốc hội về vấn đề đất đai, giáo dục, y tế...Góp ý về dự thảo văn bản luật ( Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình )...- Phát biểu lung tung không có cơ sở về sai phạm của cán bộ địa phương.- Đưa tin sai sự thật về “ Nhân quyền của Việt Nam”.- Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân.- Xuyên tạc cuộc đổi mới của đất nước qua một số tờ rơi...Tự do ngơn luận đúng pháp luậtTự do ngơn luận trái pháp luậtKiến nghị với đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân- Tham gia bàn bạc, thảo luận trong các cuộc họp lớp, chi đồn.Thơng tin sai sự thật để bơi nhọ người khácTuyên truyền chống Đảng, chống chế độ	Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ? Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 3/. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân.Bài tập.	Bệnh nhân M mắc bệnh hiểm nghèo nhưng các bác sĩ điều trị và người nhà cố tình giấu không cho người bệnh biết tình trạng sức khỏe của mình.	Hỏi : Hành vi nói trên có vi phạm quyền tự do ngôn luận hay không?Trả lời:	Hành vi nói trên không vi phạm quyền tự do ngôn luận. 	Bởi vì việc cố tình che giấu không cho người bệnh biết tình trạng sức khỏe của mình là để giúp người bệnh không phải lo lắng, sợ hãi làm ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị cho bệnh nhân. 	Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, luôn luôn bảo vệ và tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có tự do nói chung và tự do ngôn luận nói riêng. Là công dân tương lai của một đất nước trong thời kỳ đổi mới, các em cần nâng cao trình độ văn hóa trong đó có cả văn hóa pháp luật, để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ	- Làm bài tập 2, 3 trong SGK trang 54.	- Học thuộc bài.	- Xem trước bài 20: “ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”- Soạn trước:  Trả lời các câu hỏi gợi ý sgk. Tìm hiểu một vài Điều trong Hiến pháp. Hiến pháp là gì ?. Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992 ? Thử làm trước các bài tập sgk.Trân trọng kính chào quý thầy cô và các em học sinh.Bµi häc kÕt thĩc BÀI TẬP: Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp:Nội dungĐúngSai1. Tự do ngôn luận là thích nói gì thì nói.2. Trẻ em cũng có quyền tự do ngôn luận.3. Cung cấp thông tin không chính xác cho báo chí là vi phạm quyền tự do ngôn luận.4. Cần suy nghĩ kĩ và kiểm tra nội dung thông tin trước khi phát ngôn.5. Chỉ có nhà báo mới cần đến quyền tự do ngôn luận.6. Viết bài đăng báo phản ánh những tiêu cực của địa phương là vi phạm quyền tự do ngôn luận.7. Thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác.8. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan.9. Tuyên truyền nhằm chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo.10. Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nước.11. Chất vấn Đại biểu QH, ĐBiểu HĐND trong các kì tiếp xúc cử tri.XXXXXXXXXXX

File đính kèm:

  • pptbai 19 quyen tu do ngon luan.ppt