Bài giảng Bài 2: Cấu trúc máy tính - Nguyễn Cao Cường
Các thành phần cơ bản của máy tính
Một máy tính gồm các thành phần cơ bản sau
Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ ngoài
- Thiết bị vào
- Thiết bị ra
Bài 2Cấu trúc máy tínhGiáo viên: nguyễn Cao CườngPhòng đào tạo1. Các thành phần cơ bản của máy tính* Một máy tính gồm các thành phần cơ bản sau- Bộ xử lý trung tâm- Bộ nhớ trong - Bộ nhớ ngoài- Thiết bị vào- Thiết bị ra* Sơ đồ cấu trúc một máy tínhBộ nhớ trongBộ xử lý trung tâmBộ điều khiểnBộ số học/logicBộ nhớ ngoàiThiết bị vàoThiết bịraThiết bị vàoThiết bịraBộ nhớ trongBộ xử lý trung tâmBộ điều khiểnBộ số học/logicBộ nhớ ngoài2. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit)- CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trìnhBộ xử lý trung tâmBộ điều khiểnBộ số học/logicCPU gồm 2 bộ phận chính:Bộ điều khiển + Bộ số học/Logic- Các thế hệ CPU phổ biến hiện nay+ CPU Pentium II tốc độ xử lý đạt 233MHz đến 450MHz+ CPU Pentium III tốc độ xử lý đạt 500MHz đến 1200Mhz+ CPU Pentium IV tốc độ xử lý đạt 1.40GHz đến 3.06GHz- Các hãng sản xuất CPU nổi tiếng thế giới gồm có: INTEL, IBM, AMD* Giải thích các thông số: Pentium IV: CPU thuộc thế hệ Pentium IV 2.40GHz: Tốc độ xử lý đạt 2.4GHz xử lý được 2.4 tỉ phép tính/giây 512: Tốc độ của bộ nhớ truy cập nhanh hỗ trợ CPU đạt 512 kilobit 533: Tốc độ đường truyền đạt 533 MHz 1.7V: Điện áp cấp cho CPU hoạt động là 1.7 VônVí dụ: Một CPU có ghi Intel Pentium IV 2.4GHz/512/533/1.7V3. Bộ nhớ trong (Main Memory)Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM và RAM.+ ROM chứa một số chương trình hệ thống được hãng sản xuất nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xoá được. Khi tắt máy dữ liệu trong ROM không bị mất đi.+ RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu khi máy đang làm việc. Khi mất điện hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Bảng 1: thông số kỹ thuật của bộ nhớ trongTên thiết bịĐặc điểmROMRAMVị tríNhiệm vụDung lượng hiện nayKhi tắt máyCố định trên MainCó thể tháo dời dễ dàngChỉ đọc dữ liệuCó thể đọc - ghi dữ liệuTừ 512Kb – 1MB1MB - 1024MBDữ liệu sẽ mất điDữ liệu không bị mất4. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu, với dung lượng lớn như: Đĩa mềm, ổ đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash (USB, thẻ nhớ)bảng 2: Thông số kỹ thuật của bộ nhớ ngoàiTên thiết bịđặc điểmđĩa mềmđĩa cứngđĩa CDUSB/thẻ nhớVật liệuDung lượng hiện nayTốc độ quay của đĩaVị trí trong máy tínhNhựa tổng hợp phủ từThép trắng phủ từNhựa, quang họcLinh kiện điện tử1.44MBTừ 2.1GB - 500GBKhoảng 700MBTừ 64MB - 8GBKhoảng 12v/phút5400- 7200 v/phútKhoảng 360v/phútTrực tiếp qua đường truyềnVào/Ra nhờ ổ mềmLắp cố định trong máy tínhVào/Ra nhờ ổ CDGiao tiếp qua cổng USB5. Thiết bị vào (Input device) Thiết bị vào dùng đưa thông tin vào máy tính mà phổ biến nhất hiện nay là bàn phím, con chuột.5.1. Bàn phím (Keyboard) Bàn phím là thiết bị đầu vào phổ thông nhất hiện nay. Dùng để cung cấp dữ liệu cho CPU xử lý. Cấu tạo của bàn phím từ 104 đến 110 phím, các phím được chia thành các nhóm như nhóm kí tự, nhóm số và nhóm phím chức năng. Thông thường, khi gõ phím thì ký hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình.5.2 Con chuột (Mouse)- Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. Bằng các thao tác nháy chuột ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn đang hiển thị trên màn hình.- Cấu tạo con chuột thường có 2 hoặc 3 nút và nút.- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại chuột khác nhau như: Chuột có bi lăn, chuột quang không bi, và chuột quang không dây.6. Thiết bị ra (Output device)- Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính mà phổ biến hiện nay là màn hình, máy in, máy chiếu, loa...- Muốn đưa thông tin dữ liệu từ máy tính ra ngoài ta cần có nhiều thiết bị ra nhưng quan trọng nhất, phổ biến nhất vẫn là màn hình máy tính. Một dàn máy tính không thể thiếu màn hình bởi vì màn hình là nơi hiển thị kết quả tính toán, xử lý của CPU, là nơi giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính.6.1. Màn hình (Monitor)- Màn hình dùng để hiển thị dữ liệu sau khi được xử lí tại CPU.- Những loại màn hình phổ thông hiện nay là:* Màn hình CRT (sử dụng ống tia điện tử) * Màn hình LCD (màn hình tinh thể lỏng)6.2. Máy in (Printer)- Khi cần đưa một văn bản, một bản vẽ ra giấy. Máy tính phải kết nối với một thiết bị ra đó là máy in. - Máy in có nhiều loại như máy in kim, in phun nhưng phổ biến và thông dụng nhất cho công tác văn phòng hiện nay là máy in lazer. Máy in có thể là đen trắng hoặc in màu. 6.3. Máy chiếu (Projector)- Máy chiếu là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng. Máy chiếu được dùng rất nhiều trong nhà trường, hội nghị, hội thảo khoa học, chiếu phim...6.4. Loa và tai nghe (Speaker and Headphone)- Loa và tai nghe là thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài. Ví dụ như ta muốn nghe một bài hát từ máy tính, thì máy tính đó phải được kết nối với loa hoặc tai nghe khi đó loa sẽ làm nhiệm vụ truyền tải tín hiêu âm thanh từ máy tính ra môi trường bên ngoài.Phát biểu nào sau đây về RAM là đúng?A. RAM có dung lượng nhỏ hơn ROM;B. Thông tin trong RAM sẽ tự mất khi tắt máy;C. RAM là bộ nhớ chỉ có thể đọc dữ liệu khi máy đang làm việcPhát biểu nào sau đây về ROM là đúng?A. ROM là bộ nhớ ngoài;B. ROM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu;C. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu.Em hãy giải thích bằng lời các thông số kỹ thuật ghi trên một CPU như sau: INTEL CELERON 1.80 GHz/128/400/1.75VHãy ghép mỗi thiết bị ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải trong bảng dưới đây: 1. CPUa. Chứa một số chương trinh hệ thống được hãng san xuất nạp sẵn 2. RAMb. Là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trinh. Gồm bộ điều khiển và bộ số học/lôgic 3. ROMc. Là bộ nhớ có thể đọc, ghi đọc dư liệu khi máy đang làm việcChức năngThiết bị1-b2-c3-aBài tập về nhà2. Em hãy cho biết bộ nhớ trong máy tính gồm mấy phần ? Đặc điểm của từng phần ?1. Em hãy trình bày chức năng, nhiệm vụ của CPU ?The end.
File đính kèm:
- Cau truc may tinh.ppt