Bài giảng Bài 2: Khái Quát Chung Về Quyền Con Người

• MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

 Sau khi kết thúc bài học này, học viên có thể:

Đ Nắm được khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của quyền con người;

Đ Hiểu được cách phân loại quyền; nắm được khía cạnh pháp lý của quyền con người;

Đ Nắm được các quan điểm khác nhau về quyền con người.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 4195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 2: Khái Quát Chung Về Quyền Con Người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cá nhân với nhà nước.	+ Khái niệm quyền con người xuất hiện từ lâu đời.	Xét về đối tượng điều chỉnh của pháp luật:	+ Quyền con người, do pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.	+ Quyền công dân, do pháp luật quốc gia bảo vệ	Xét về chủ thể khái niệm	+ Ai có quyền con người? và	+ Ai có quyền công dân? 12II. Các thế hệ quyền con người và phân loại các nhóm quyền con người. 1. Các thế hệ quyền (Generation of rights).+ Quyền con người - thế hệ thứ nhất: Gắn liền với cách mạng tư sản, khẳng định các quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng; không bị làm nô lệ...Quyền con người thế hệ thứ nhất xác lập nguyên tắc bảo vệ cá nhân trước quyền lực của nhà nước	13Các thế hệ quyền (Generation of rights).	+ Quyền con người – thế hệ thứ hai.	Gắn liền với cách mạng tháng Mười Nga, và phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945), với sự ủng hộ mạnh mẽ của các nước trong hệ thống XHCN, các nước đang phát triển. Đó là các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá14Các thế hệ quyền (Generation of rights).	Xuất hiện vào những năm 70 của thế kỷ 20, phản ánh sự thay đổi mạnh mẽ trong đời sống quốc tế. Đó là các quyền tập thể: quyền tự quyết dân tộc; quyền sống trong môi trường trong lành, quyền thông tin; quyền phát triển...152. Các nhóm quyền con người+ 	Căn cứ vào bản chất của quyền, có thể phân quyền con người thành hai nhóm: Nhóm quyền dân sự và chính trị; nhóm quyền kinh tế, xã hội và văn hoá.a) Nhóm quyền dân sự: là các quyền của cá nhân con người được bảo vệ khỏi mọi sự can thiệp vô cớ vào đời tư, tự do và quyền được tôn trọng danh dự, nhân phẩm như quyền sống, tự do đi lại, quyền xét xử công bằng...Các quyền này là các quyền nhân thân, gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển dịch cho người khác.b) Nhóm các quyền chính trị: Là các quyền của cá nhân được tham gia vào công việc của nhà nước và xã hội như quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp biểu tình... c) Nhóm các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá: là các quyền thể hiện nhu cầu ngày càng tăng của con người, nhằm cải thiện cuộc sống như các quyền là việc, quyền có nhà ở, quyền chăm sóc sức khoẻ, quyền giáo dục...16Các nhóm quyền con người (tiếp)	Căn cứ vào đối tượng hưởng thụ, có thể phân các quyền thành quyền cá nhân và quyền tập thể/quyền của nhóm:Quyền cá nhân: Đó là những quyền mà chủ thể hưởng thụ là tất cả mọi cá nhân.b)	Quyền tập thể/ quyền của nhóm: là những quyền bảo vệ cho các nhóm xã hội có cùng cảnh ngộ, lợi ích, chẳng hạn các nhóm dễ bị tổn thương như quyền trẻ em, quyền phụ nữ, quyền người già...17Các nhóm quyền con người (tiếp)	Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, có thể phân quyền thành các quyền tự nhiên, hay quyền pháp lý.Các quyền tự nhiên: là những quyền vốn có của tất cả mọi người vì đơn giản họ là con người, hay bởi vì vị thế của họ trong xã hội, chứ không phải họ là thành viên của nhà nước, tổ chức hay cộng đồng nào cả...Các quyền pháp lý: là các quyền được ghi nhận và bảo đảm thực hiện bằng pháp luật quốc gia và quốc tế.18Các nhóm quyền con người (tiếp)	Căn cứ vào mức độ thực hiện, có thể phân quyền con người thành các quyền tuyệt đối (cần phải thực hiện ngay), và các tương đối (quyền đòi hỏi thực hiện dần dần).Các quyền tuyệt đối: là các quyền đòi hỏi nhà nước phải bảo đảm thực hiện ngay lập tức, vì đó là ranh giới, là “ngưỡng” của sự có hay không có quyền con người. Lý do chính là, thực hiện các quyền này không phụ thuộc quá nặng nề vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội. Đó là các quyền thuộc nhóm quyền dân sự.b) Các quyền tương đối. Đó là các quyền thuộc nhóm quyền kinh tế, xã hội và văn hoá. Bảo đảm thực hiện các quyền này, phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia.c) Cỏc quyền cú giới hạn. Đú là cỏc quyền trong quỏ trỡnh thực hiện cú thể bị ỏp dụng một số những hạn chế nhất định, nếu xột thấy những hạn chế đú là cần thiết để đạt được lợi ớch cao hơn, như: vỡ một xó hội dõn chủ; hay để tụn trọng quyền và tự do của người khỏc; vỡ lợi ớch và an ninh quốc gia; an toàn, trật tự cụng cộng; hay bảo vệ sức khỏe cụng chỳng...	Vớ dụ: Tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ; tự do lập hội và hội họp hoà bỡnh; tự do tư tưởng, tớn ngưỡng và tụn giỏo; tự do cư trỳ và đi lại; quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn 19III. Khía cạnh pháp lý của quyền con người (Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền con người)	1. Pháp luật chính là phương tiện ghi nhận hay pháp lý hoá giá trị xã hội, quyền tự nhiên của con người.“Không có pháp luật thì không có quyền (Point de droit sand Droit), và không có quyền nào mà lại không phải là một đặc quyền, nhưng không nhất thiết và ngược lại” (Jacques Mourgon).“Trong trạng thái dân sự thì không thể, ở đây mọi quyền đều do luật định” (Jean Jacques Rousseau).Khi trở thành quyền pháp định, quyền được hiểu đó là sự thừa nhận nhu cầu, lợi ích và giá trị xã hội, thông qua hình thức biểu hiện bằng pháp luật, nhà nước cho phép cá nhân con người được làm, được đòi hỏi, sử dụng quyền và ngược lại chính Nhà nước có nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi phát sinh từ quyền của dân chúng. 20III. Khía cạnh pháp lý của quyền con người (tiếp)	2. Pháp luật là công cụ của nhà nước, đặc biệt là công cụ của nhân dân trong việc thực hiện và bảo vệ quyền con người.Trong mối quan hệ này, pháp luật là sợi keo dính, hay một khế ước giữa nhà nước và cá nhân. Quyền của người này bao giờ cũng kéo theo nghĩa vụ của người kia và ngược lại. Như vậy, quyền của công dân, kéo theo trách nhiệm, nghĩa vụ của nhà nước.Locke: “Nhà nước được thành lập để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, thiết lập luật pháp để tạo lập và bảo vệ sở hữu, cũng như sử dụng các lực lượng xã hội để thực hiện các đạo luật này và bảo vệ sự tấn công từ bên ngoài.”21Quyền con người khi được pháp luật quy định trở thành quy phạm mang tính phổ biến, có tính bắt buộc chung đối với toàn xã hội. “Các quyền con người, quyền công dân khi được hiến pháp, luật ghi nhận trở thành độc lập đối với bất kỳ quyền uy nào, kể cả các cơ quan, viên chức nhà nước cao nhất.”22III. Khía cạnh pháp lý của quyền con người (tiếp)	2. Pháp luật là công cụ của nhà nước (tiếp)Pháp luật không chỉ là công cụ của nhà nước “nếu chỉ có vai trò là công cụ của nhà nước, hoặc chí ít là vai trò thứ nhất của nhà nước...thì...pháp luật không cần thiết đối với nhà nước. Nhà nước rất có thể quản lý xã hội không cần đến pháp luật”, vì vậy “pháp luật trước hết phải là công cụ của nhân dân. Nhân dân sử dụng pháp luật như là một thứ công cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ mình” (PGS, TS Nguyễn Đăng Dung).Do đó, công dân phải sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm từ phía cơ quan công quyền và các thực thể trong xã hội.23III. Khía cạnh pháp lý của quyền con người (tiếp)	3. Pháp luật quốc gia còn là phương tiện chứa đựng các điều kiện đảm bảo khác về chính trị – tư tưởng, văn hoá, kinh tế, xã hội và thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người.Bên cạnh pháp luật, các điều kiện về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hoá xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người. Tuy nhiên so với các điều kiện đó, pháp luật có ưu thế hơn hẳn, bởi lẽ trong bản thân các quy định của pháp luật đã chứa đựng các yếu tố đảm bảo về kinh tế, văn hoá, chính trị, tư tưởng.24Hệ thống pháp luật quốc gia phải được xây dựng dựa trên nền tảng kinh tế, xã hội nhất định. Theo C. Mác: “Quyền không bao giờ có thể cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế quyết định.”Trong quan hệ quốc tế, pháp luật quốc gia còn thể hiện cam kết pháp lý của quốc gia với quốc gia; quốc gia với cộng đồng quốc tế về sự tôn trọng các chuẩn mực quốc tế về quyền con người.25Đọc thêm bài: “Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền con người, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”Tạp chí Nhà nước, Pháp luật, Số tháng 5-2005.26IV. Các quan điểm khác nhau về quyền con người 	1. Quan điểm nhấn mạnh tính phổ biến về quyền con người 	Theo quan điểm này, đã là con người thì không phân biệt giai cấp, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội, tất cả đều có quyền như nhau. Vì thế quyền con người là phổ cập chung cho toàn nhân loại, nó không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, chủ quyền dân tộc, cũng như trình độ phát triển kinh tế, xã hội. 	+ Điểm mạnh: Quyền con người là giá trị phổ biến, xuất phát từ đặc tính tự nhiên, từ phẩm giá vốn có. Quan điểm này khẳng định thành quả đấu tranh của nhân loại chống áp bức, bóc lột. Chống được tư tưởng kỳ thị dân tộc, giới tính, thành phần, nguồn gốc và địa vị xã hội.	+ Điểm yếu: Quá nhấn mạnh tính phổ biến dẽ đi đến coi nhẹ, thậm chí phủ nhận yếu tố tập quán, truyền thống, lịch sử, văn hoá...đi đến cho rằng “nhân quyền cao hơn chủ quyền”.27IV. Các quan điểm khác nhau về quyền con người (tiếp)	2. Quan điểm nhấn mạnh tính đặc thù của quyền con người.	Quan điểm này cho rằng quyền con người cú tính giai cấp sâu sắc, là vấn đề thuộc cụng việc nội bộ quốc gia, chịu sự chi phối của pháp luật quốc gia, phụ thuộc vào các yếu tố địa lý, tập quán, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hoỏ...	+ Điểm mạnh: Quyền con người gắn với cá nhân cụ thể và bao giờ cũng thuộc về một giai cấp, không có khái niệm con người chung chung. Do đó, về nội dung cũng như số lượng quyền có được tuỳ thuộc vào lịch sử, văn hoá, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội.	+ Điểm yếu: Xem nhẹ giá trị phổ biến, nhấn mạnh tính đặc thù sẽ không tiếp cận được các yếu tố hợp lý, văn minh và thành quả đấu tranh chung của nhân loại, dễ đi đến chủ nghĩa cực đoan, xem nhẹ các vấn đề quốc tế.28IV. Các quan điểm khác nhau về quyền con người (tiếp)	3. Quan điểm kết hợp tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người.	Quan điểm được này được nhiều nước chấp nhận. 	Theo quan điểm này, một mặt nhân quyền có tính nhân loại, khẳng định giá trị phổ cập của quyền con người. Nhưng mặt khác, khi xem xét từng lĩnh vực nhân quyền cụ thể thì phải tính đến các yếu tố lịch sử, văn hoá, trình độ phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia.29Ngoài ra cũn cú quan điểm quỏ đề cao:	- Cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, hạ thấp cỏc quyền về kinh tế, xó hội và văn hoỏ	- Đề cao quyền tự do cỏ nhõn30

File đính kèm:

  • pptBai 2. Khai luan ve quyen con nguoi.ppt
Bài giảng liên quan