Bài giảng Bài 2: lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam

- Sức mạnh của QĐND Việt nam được xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỉ luật tự giác nghiêm minh.

 - Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành, quân đội ta luôn giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ giữa cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ với cán bộ, giữa chiến sĩ với chiến sĩ và giữa lãnh đạo với chỉ huy “Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai cấp, hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận, thực hiện toàn quân một ý chí”

 - Hệ thống điều lệ và những quy định trong quân đội chặt chẽ, thống nhất được cán bộ, chiến sĩ tự giác chấp hành.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu truyền thống nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh? 	 	- Sức mạnh của QĐND Việt nam được xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỉ luật tự giác nghiêm minh. 	- Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành, quân đội ta luôn giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ giữa cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ với cán bộ, giữa chiến sĩ với chiến sĩ và giữa lãnh đạo với chỉ huy “Đoàn kết chặt chẽ với nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai cấp, hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận, thực hiện toàn quân một ý chí” 	- Hệ thống điều lệ và những quy định trong quân đội chặt chẽ, thống nhất được cán bộ, chiến sĩ tự giác chấp hành. 1 2 3 4 BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM B. LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM I. LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM II. TRUYỀN THỐNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM THỜI KÌ HÌNH THÀNH I. LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VỆT NAM THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ (1945-1975) THỜI KÌ ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT, CẢ NƯỚC ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ 1975 ĐẾN NAY) SƠ ĐỒ LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 1. Thời kì hình thành Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Công an được thành lập ngày 19 - 08 -1945. Ở BẮC BỘ Ở CÁC TỈNH Ti Liêm phóng Sở Cảnh sát Sở Liêm phóng Ti Cảnh sát Bộ máy tổ chức công an nhân dân Việt Nam thời kỳ hình thành Em hãy cho biết lực lượng Công an nhân dân Việt Nam được thành lập khi nào? 2. Thời kì xây dựng và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945 – 1975). a. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) b. Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954-1975) Nha Công an trung ương Văn phòng Ti điệp báo Ti chính trị Bộ phận an toàn khu a. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) Dựa vào SGK em hãy cho biết Nha công an trung ương chấn chỉnh về tổ chức gồm những bộ phận nào? - Tháng 6/1949 Nha Công an trung ương tổ chức hội nghị điều tra toàn quốc. - Ngày 15/1/1950 hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân dân Việt Nam có ba tính chất: Dân tộc, dân chủ, khoa học. - Ngày 28/2/1950 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định sáp nhập bộ phận Tình báo Quân đội vào Nha Công an. Các đại biểu dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 5 (1950) Em hãy cho biết ngày 15/1/1950 hội nghị Công an toàn quốc xác định Công an nhân dân Việt Nam có mấy tính chất? - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ nhiệm vụ của Ban là bảo vệ các lực lượng tham gia chiến dịch: bảo vệ dân công, bảo vệ giao thông vân tải, bảo vệ đường hành quân của bộ đội. Thời kì này xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm như: + Võ Thị Sáu(CA xung phong đất đỏ tỉnh Bà Rịa) + Trần Việt Hùng (Đội trưởng trừ gian CA Hải Dương) + Trần Văn Châu (Đội trưởng CA Kí Con tỉnh Nam Định) Lực lượng công an bảo vệ đoàn dân công mở đường phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1945. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ Ban công an tiền phương có nhiệm vụ gì? Trong thời kì này xuất hiện những tấm gương chiến đấu dũng cảm nào? b. Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ(1954-1975) THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1965-1968. Nhóm 1: Tìm hiểu nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1954-1960 và 1961-1965 Nhóm 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1969-1973. Nhóm 4: Tìm hiểu nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1973-1975. Nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1954-1960 và 1961-1965 + Giai đoạn 1954-1960: Công an nhân dân Việt Nam góp phần ổn định an ninh, khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, giữ gìn và phát triển lực lượng ở miền Nam. + Giai đoạn 1961-1965: Tăng cường xây dựng lực lượng, bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Lực lượng công an Hà Nội khai quật hầm chôn giấu điện đài của tổ chức gián điệp Pháp tại phố Đội Cấn, Hà Nội năm 1954. Phiên tòa xét xử các đối tượng hoạt động gián điệp do Trần Minh Châu cầm đầu tại Hà Nội, ngày 4/4/1959. Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo tại buổi lễ mít tinh chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh trở về thủ đô sau 9 năm kháng chiến (1/1/1955). Cảnh sát bảo vệ phà Khuyến Lương Lễ phong quân hàm cho lực lượng cảnh sát nhân dân do Bộ công an tổ chức tại Nhà hát lớn – Thành phố Hà Nội, ngày 22/12/1962. Nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1965-1968 + Giai đoạn 1965-1968: Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, làm thất bại chiến lược”Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Chiến sỹ công an Trần Văn Quý, cứu hai em bé trong trận máy bay Mỹ đánh phá Nghệ An, tháng 5/1968. Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội thi đua “Vì an ninh Tổ quốc, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, tại Hà Nội ngày 12/10/1966. Đội phòng cháy chữa cháy Hạ Long – Quảng Ninh (Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) cứu tàu chở dầu bị máy bay Mỹ ném bom năm 1966. Tự vệ Thành phố Huế sử dụng xe thu hồi của địch chở vũ khí, tài liệu về căn cứ trong cuộc Tổng tấn công nổi dậy Tết Mậu Thân, năm 1968. Nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1969-1973 Giai đoạn1969-1973: Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội 	+ Miền bắc: Góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại miền bức lần thứ hai. 	+ Miền nam:Góp phần làm phá sản chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” Đoàn Đại biểu miền Nam ra thăm miền Bắc và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/5/1969 Các chiến sĩ An ninh Sài Gòn – Gia Định đào địa đạo phục vụ chiến đấu tại Củ Chi, năm 1971. Trinh sát An ninh Mỹ Tho (Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) gài mìn đánh địch lấn chiếm, bảo vệ khu căn cứ Tỉnh ủy Mỹ Tho, năm 1970. Nhiệm vụ của lực lượng CAND trong giai đoạn 1973-1975 - Giai đoạn từ năm 1973 – 1975: cùng cả nước dốc sức giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Toán gián điệp biệt kích bị bắt khi xâm phạm vùng giải phóng, Thị xã Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, năm 1973. Chuyến xe chở hàng của Bộ công an chi viện cho An ninh miền Nam, tới căn cứ Bảy Bàu, Tây Ninh, năm 1974. Đồng chí Lê Quốc Thân – Thứ trưởng Bộ công an tiễn cán bộ, chiến sĩ lên đường chi viện cho miền Nam, năm 1975. Chiếm Bộ tư lệnh cảnh sát Quốc gia Ngụy, ngày 3041975. Đồng chí Cao Đăng Chiến và đồng chí Trần Văn Trà thay mặt chính quyền cách mạng tiếp quản Dinh Độc Lập, ngày 3041975 Lực lượng công an tham gia bảo vệ mít tinh chào mừng ngày giải phóng miền Nam 3041975. 3 . Thời kì đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH (từ 1975 đến nay) 	- CAND Việt Nam đã đổi mới tổ chức và hoạt động, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch. 	- CAND đã được nhà nước phong tặng đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, huân chương sao vàng, huân chương Hồ Chí Minh và những phần thưởng cao quý khác. Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng gắn Huân chương Hồ Chí Minh lên cờ truyền thống Công an nhân dân năm 1975 Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Trường Chinh gắn Huân chương Sao Vàng lên cờ truyền thống CAND năm 1980 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng trao danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” và “Anh hùng Lao động” cho 10 tập thể và 2 cá nhân Đại tướng Lê Hồng Anh - Bộ trưởng Bộ Công An gắn Huân chương Hồ Chí Minh lên cờ truyền thống của Tổng cục An ninh I. 

File đính kèm:

  • pptBai2 Lich su Cong an nhan Viet Nam.ppt
Bài giảng liên quan