Bài giảng Bài 2: Mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha bằng khởi động từ quay 1 chiều
I. Mục đích – Yêu cầu
1 MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh biết và hiểu được nguyên lý làm việc của các mạch điện cơ bản, từ đó lắp ráp được mạch điện thực tế
2. YÊU CẦU
- Thuộc sơ đồ nguyên lý của mạch điện
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch
- Từ mô hình mô phỏng học sinh tự vẽ được sơ đồ đi dây của mạch điện
Tên bài giảngMạch Điều khiển động cơ KĐB 3 phabằng khởi động từ quay 1 chiềuHồ sơ bài giảngHọ tên: Vũ Văn BiênKhoa: Điện - Điện tử Đối tượng: Trung học điệnBài 2. Mạch Điều khiển động cơ KĐB 3 phabằng khởi động từ quay 1 chiềuI. Mục đích – Yêu cầu1 Mục đích- Giúp học sinh biết và hiểu được nguyên lý làm việc của các mạch điện cơ bản, từ đó lắp ráp được mạch điện thực tế2. Yêu cầu- Thuộc sơ đồ nguyên lý của mạch điện- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch- Từ mô hình mô phỏng học sinh tự vẽ được sơ đồ đi dây của mạch điệnII. Nội dung bàI giảngTên thiết bịKý hiệu- Động cơ KĐB xoay chiều 3 pha- Khởi động từ- Cầu dao 3 pha- Bộ nút ấn ( nút dừng, nút mở )- Dây dẫn- Cầu chì 1. Giới thiệu thiết bị2. Sơ đồ nguyên lý mạch điệnCDDMKĐTKK1Mạch động lựcMạch điều khiển3. Nguyên lý làm việc của mạch điệnĐóng cầu dao CD, nguồn xoay chiều đặt lên trước 3 tiếp điểm thường mở của KĐT bên mạch động lực và trước nút mở M bên mạch điều khiển.Tác động vào nút mở M, cuộn dây KĐT có điện. KĐT đóng 3 tiếp điểm thường mở K bên mạch động lực, lúc này có nguồn áp xoay chiều 3 pha đặt lên dây quấn stato của động cơ, làm động cơ quay. Đồng thời tiếp điểm thường mở K1 bên mạch điều khiển đóng lại duy trì mạch điện khi ta bỏ tay ra khỏi nút ấn M.a) Động cơ làm việc
File đính kèm:
- Mach KDT don 1.ppt
- Mach KDT don 2.ppt
- Mach KDT don 3.ppt