Bài giảng Bài 2 – Tiết 1: Giao tiếp ứng xử ngoài xã hội

ng bà, cha mẹ vẫn thường dạy dỗ con, cháu của mình phải:

“ Học ăn, học nói, học gói, học mở”

“ Sống trên đời phải biết trước, biết sau”

Vậy trong giao tiếp, ứng xử chúng ta cần tuân theo những chuẩn mực nào?

 

pptx39 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 2 – Tiết 1: Giao tiếp ứng xử ngoài xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
các bạn trong lớp đã cố gắng chủ động gần gũi bạn và rủ bạn tham gia vào các hoạt động của lớp nhưng bạn vẫn không sao hòa đồng được. Em có nhận xét gì về bạn học sinh đó?- Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm.- Biết tự trọng và tôn trọng người khác.- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.- Biết thích ứng với môi trường xung quanh 3. Rèn một số thói quen khi giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội- Biết chào hỏi.- Biết lắng nghe và bày tỏ quan điểm.- Biết tự trọng và tôn trọng người khác.- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.- Biết thích ứng với môI trường xung quanhBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội ii. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội1. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội Theo các em chúng ta nên giao tiếp ứng xử thanh lịch văn minh ở những nơi nào? - Đó là : Những nơi biểu diễn , chiếu phim , công viên , thư viện , đường phố , bảo tàng, những nơi tham quan, tới dự tiệc , sinh nhật ,dự đám cưới,... ii. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội1. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa a. Khi đến những nơi biểu diễn, rạp chiếu phimBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTình huống 1 : Trong rạp chiếu phim có nội quy : “ không mang đồ ăn, uống vào rạp” . Nhưng khi đi xem phim mặc dù đã đọc nội quy nhưng đám thanh niên trẻ tuổi vẫn mang đồ ăn vào phòng, không chỉ thế họ còn nói chuyện ầm ĩ và có những nhận xét khiếm nhã về bộ phim.Theo bạn , đám thanh niên trên có hành vi như thế nào ? Bạn thấy hành vi đó đúng hay sai ? ii. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội1. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa a. Khi đến những nơi biểu diễn, rạp chiếu phim- Trang phục đẹp, thoải, lịch sự, phù hợp lứa tuổi.- Đến xem đúng giờ- Tôn trọng nội qui của rạp, không gây ồn ào, mất trật tự làm ảnh hưởng đến người xung quanh. - Không nên có những hành động cử chỉ thiếu lịch sự như: chen lấn, xô đẩy chê bai, bình phẩm, phản ứng với sơ xuất của diễn viênBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội b. Khi đến thư việnBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiii. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội1. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa Tình huống 2 : Khi vào thư viện đọc sách Hương đều ăn mặc quần áo đồng phục , xưng hô lễ phép với cán bộ thư viện ,đọc im lặng và không làm ảnh hưởng đến người khác ... * Theo bạn , Hương có hành động như thế nào ? Bạn đã thực hiện được những điều giống như Hương khi vào trong thư viện chưa ? b. Khi đến thư viện- Trang phục phải kín đáo, gọn gàng, lịch sự.- Phải tuyệt đối giữ trật tự trong phòng đọc. Tôn trọng nội qui phòng đọc. Cẩn thận khi sử dụng tài liệu. Đọc xong, để tài liệu đúng nơi qui định.- Khiêm tốn, lịch sự, đúng mực khi giao tiếp với cán bộ thư viện. Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiii. Giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội1. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động văn hóa 2. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động tập thểa. Khi tham gia các hoạt động tập thểBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTình huống 3 :	Lớp đi tham quan và có rất nhiều các anh chị hướng dẫn viên du lịch đi cùng. Trong lúc các anh chị phổ biến về nội dung sinh hoạt và cách dựng trại thì Tú nói chuyện rất to. Khi bị các anh chị và các bạn nhắc thì Tú không nghe, không chịu làm lại còn văng tục chửi bậy và bỏ đi chỗ khác chơi.Bạn có nhận xét gì về cử chỉ của Tú ? Nếu là bạn thì bạn sẽ hành động thế nào? 2. Giao tiếp, ứng xử khi tham gia các hoạt động tập thểa. Khi tham gia các hoạt động tập thể- Biết phối hợp, hợp tác, vì mục đích chung trong công việc- Tham gia hoạt động với tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm cao.- Tác phong nghiêm túc, nói năng đúng mực, trang phục đúng qui định.- Luôn sáng tạo trong hoạt động, gây được sự hứng thú đối với tập thể.Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2 – Tiết 2Giao tiếp ứng xử ngoài xó hộiGV: Phạm Thư Ân3. Giao tiếp, ứng xử khi đến công viên, vườn hoaBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiHãy quan sát và nhận xét về những hình ảnh sau:Nằm ngủ tại ghế đá công viênTắm gội tại nơi công cộngCó những lời nói không văn minhXả rác tại Hồ Gươm sau các đêm hộiThi nhau hái hoa, bẻ cành trong lễ hội HoaĐây là những hành vi không văn minh lịch sự, thể hiện hành vi ứng xử yếu kém 3. Giao tiếp, ứng xử khi đến công viên, vườn hoa- Không nằm trên thảm cỏ, ghế, mắc võng, trải chiếu trong vườn hoa, công viên làm mất mĩ quan xung quanh. - Không tắm giặt tại nơi công cộng (đài phun nước, bể chứa nước được dùng để làm cảnh trang trí.)- Không có lời nói, cử chỉ thô thiển, tục tĩu, thiếu văn hóa. Không trêu ghẹo, xúc phạm người khác, gây rối trật tự công cộng.- Không ngắt hoa, bẻ cành, làm hư hại tài sản. Không vứt rác bừa bãI, giữ cho môi trường xanh, sạch, đep. Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiNhững hình ảnh đẹp ở nơi vườn hoa, công viênCác cụ tập thể dục dưỡng sinhNhặt rác tại hồ GươmBảo vệ môi trườngTrẻ em vui chơi lành mạnh 4. Giao tiếp, ứng xử khi đến siêu thị, cửa hàngBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội Trắc nghiệm: Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?A. Hàng hóa là những sản phẩm do sức lao động của con người làm ra, cần phảI nhẹ nhàng, tránh làm hư hỏng,B. Khách hàng là thượng đế, mình mất tiền mua, mình có quyền yêu sách.C. Ai chen lên trước thì mua trước, việc gì phải nhường ai.D. Đến những nơI công cộng, ai biết mình là ai. Mặc thế nào mà chẳng được.Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?A. Mặc quần áo sạch đẹp, thoải mái khi đi mua hàng hoặc đi siêu thị.B. Nhẹ nhàng lựa chọn hàng hóa.C. Hách dịch, to tiếng với người bán hàng.D. Lịch sự, nhẹ nhàng, cẩn thận khi thanh toán. 4. Giao tiếp, ứng xử khi đến siêu thị, cửa hàng- Phải tuân thủ những qui định của siêu thị: ra, vào, gửi đồ, mua hàng- Phải lịch sự khi mua hàng: sử dụng lời hay ý đẹp, không chen lấn, xô đẩy, không cậy mình có tiền mà chê bai, dè bỉu, nặng lời, thiếu tôn trọng người bán.Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội 5. Giao tiếp, ứng xử trong một số hoàn cảnh đặc biệta. Khi đi dự tiệc, sinh nhậtBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTình huống 4: Hà hẹn Mai đúng 8 giờ tối đến đón mình để đi dự sinh nhật một bạn trong nhóm. Đúng 8 giờ Mai mặc một bộ váy rất đẹp đến đón nhưng Hà đang mải xem phim, Mai đợi Hà đến 30 phút. Hết phim, do vội nên Hà cứ mặc nguyên quần áo ngủ để đi. Đến nơi, các bạn vẫn đang đợi. Thấy thế, Hà reo to và sấn đến đòi cắt bánh sinh nhật . Em hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa Mai và Hà? Theo em, khi đi dự sinh nhật hay dự tiệc, chúng ta nên thực hiện giống bạn nào?MaiHà- Đến đúng giờ- Sai hẹn, để bạn phải chờ- Mặc quần áo lịch sự, đẹp, phù hợp- Mặc quần áo không lịch sự- Thái độ nhã nhặn, duyên dáng- Có thái độ và cử chỉ chưa đúng mực 5. Giao tiếp, ứng xử trong một số hoàn cảnh đặc biệta. Khi đi dự tiệc, sinh nhật- Trang phục phù hợp, lịch sự. - Nên đến đúng giờ- Có cử chỉ nhẹ nhàng, duyên dáng, không nói năng, ăn uống xô bồ làm phiền chủ nhân và những người xung quanh- Khi bữa tiệc kết thúc, nên bày tỏ sự cảm ơn chủ nhân một cách chân thành, không nên khách sáo, dùng lời lẽ thiếu tự nhiênBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộib. Khi đến dự đám cướiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội Chủ nhật vừa rồi là đỏm cưới của anh chị Hưng và Hoa, cú họ hàng với cả Nam. Nam được mời đến dự nhưng lại ăn mặc một cỏch rất lụi thụi, quần ỏo xộc xệch, núi năng trống khụng. Khi ăn, Nam núi cười rất to và uống rượu say, sau đú cú những lời núi vụ lễ với cụ dõu. Theo bạn, thỏi độ của Nam như vậy đỳng hay sai? Vỡ sao?Tình huống 5b. Khi đến dự đám cưới- Trang phục đẹp, lịch sự, nhưng không quá cầu kì, lòe loẹt. - Thái độ vui tươi nhưng không lợi dụng sự mừng vui mà cười đùa cợt nhả, hò hét om sòm- Sử dụng rượu bia có chừng mực, không nên say xỉn làm trò cười cho mọi người.Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộic. Khi đến dự đám tang Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTỡnh huống 5:Trong đỏm tang bố của một người bạn, Linh đến chia buồn với gia đỡnh.Nhưng khi đến nơi, gặp lại rất nhiều bạn cũ nờn mọi người rớu rớt chào hỏi nhau và núi chuyện rỡ rầm lỳc đỏm tang đang diễn ra. Bạn cú nhận xột gỡ về hành động của Linh ?c. Khi đến dự đám tang - Không mặc trang phục lòe loẹt, sặc sỡ mà chọn màu tối để thể hiện tình cảm thương tiếc, trầm lắng trước người đã khuất. - Không trò chuyện, cười nói oang oang gây phản cảm với những người xung quanh.- Khi vào viếng, cần nghiêm trang, kính cẩn thắp hương, tuyệt đối không đội mũ hay rì rầm nói chuyện.- Trong lúc gia chủ đang tang gia bối rối, có thể giúp đỡ họ khi cần.Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộid. Khi đến bệnh viện thăm người ốm Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiTình huống 6: Trên đường đi học về, nghe tin Tuấn phải nằm viện, thế là cả nhóm: Tú, Trung, Nam cùng rủ nhau vào viện để thăm Tuấn. Đến cổng viện đã gần 12 giờ. Sợ về muộn nên cả nhóm chạy nhanh đi tìm phòng của Tuấn. Vì không biết nên các bạn vừa đi vừa gọi to:- Tuấn ơi! Cậu ở phòng nào?...Thấy vậy, người nhà của Tuấn ra đón. Gặp Tuấn, các bạn mừng quýnh lên, xúm lại, tranh nhau hỏi thăm Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trong tình huống trên?d. Khi đến bệnh viện thăm người ốm - Trang phục nhã nhặn, không nên mặc quá sặc sỡ hoặc quá lôi thôi sẽ gây khó chịu đối với người bệnh.- Nên đi nhẹ, nói nhỏ, trò chuyện thân tình với người bệnh về những chuyện vui, tránh nói chuyện buồn.- Không nên ở lại quá lâu để người bệnh được nghỉ ngơi. Không nên đến thăm người bệnh vào giờ nghỉ trưa hoặc quá khuya, chỉ nên đi từng nhóm nhỏ, đông người quá sẽ làm người bệnh mệt thêm. - Nên chào hỏi cả những người bệnh cùng phòng, như vậy họ sẽ cảm thấy được an ủi hơn.Bài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiBài 2: Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hộiGiao tiếp, ứng xử ngoài xã hội được coi là nghệ thuật của cuộc sống.Những điểm cần chú ý:Luôn phải mặc trang phục lịch sự, phù hợp với từng hoàn cảnh. Có thái độ hòa nhã, khiêm tốn, cử chỉ duyên dáng. Tự tin, có bản lĩnh và khôn khéo giải quyết mọi vấn đề trong các tình huống khác nhau 

File đính kèm:

  • pptxGiao tiep ung xu ngoai xa hoi 2 tiet.pptx