Bài giảng Bài 20: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 3)

Bài cu : Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta ban hành mấy bản Hiến pháp ? Vào những năm nào ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của từng bản Hiến pháp đó ?Nhà nước ban hành 4 bản Hiến pháp :
- Hiến pháp năm 1946 : Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước ban hành Hiến pháp của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Hiến pháp năm 1959 : Hiến pháp của thời kì xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Hiến pháp 1980 : Hiến pháp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
- Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 20: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài cũ : Từ khi thành lập nước đến nay, Nhà nước ta ban hành mấy bản Hiến pháp ? Vào những năm nào ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của từng bản Hiến pháp đó ?* Nhà nước ban hành 4 bản Hiến pháp :- Hiến pháp năm 1946 : Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, Nhà nước ban hành Hiến pháp của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.- Hiến pháp năm 1959 : Hiến pháp của thời kì xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.- Hiến pháp 1980 : Hiến pháp của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.- Hiến pháp 1992 : Hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước. BàI 20:HIếN PHáP NƯỚC cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (tiết 2) II. Nội dung bài học:1. Khái niệm:Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.- Mọi văn bản khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.2. Nội dung Hiến pháp 1992:a. Giới thiệu sơ lược về Hiến pháp 1992 Được Quốc hội khoá VIII kì họp thứ 11 thông qua phiên họp ngày 15 - 4 -1992 - Bao gồm 147 điều, chia làm 12 chương. b. Nội dung cơ bản: - Về chế độ chính trị. - Về chế độ kinh tế. - Về chính sách văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ. - Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. - Về tổ chức bộ máy nhà nước. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 3. Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp:Hiến pháp 1992: Điều 83: Quốc hội là cơ quan cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Quốc hội là cơ quan cao nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Điều 147: Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật ? a. Quốc hộib. Chính phủc. Toà án nhân dân tối caod. Viện kiểm sát nhân dân tối caoCâu đúng: a. Quốc hội? Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến Pháp ? a. Chính phủb. Toà án nhân dân tối caoc. Quốc hộid. Viện kiểm sát nhân dân tối caoCâu đúng: c. Quốc hội4. Trách nhiệm của công dân – học sinh:- Sống, làm việc và học tập theo Hiến pháp và pháp luật.- Lên án, tố cáo mọi hành vi làm trái với Hiến pháp và pháp luật.III. Bài tập:BT 1: Đọc các điều luật trong SGK (t57) và sắp xếp theo từng lĩnh vực ?Các lĩnh vựcĐiều luậtChế độ chính trịChế độ kinh tếVăn hoá, giáo dục, khoa họcQuyền và nghĩa vụ cơ bản của công dânTổ chức bộ máy nhà nướcCác lĩnh vựcĐiều luậtChế độ chính trị2Chế độ kinh tế15, 23Văn hoá, giáo dục, khoa học40Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân52, 57Tổ chức bộ máy nhà nước101, 131BT 2: ? Cơ quan nào( Quốc hội, Bộ GD&ĐT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây ?a. Hiến phápb. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.c. Luật Doanh nghiệpd. Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳngđ. Luật Thuế giá trị gia tănge. Luật giáo dục Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản:- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng- Bộ GD&ĐT ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhBT3: Sắp xếp các cơ quan dưới đây theo hệ thống?Quốc hội, Sở GD&ĐT, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, Phòng GD&ĐT, , Toá án nhân dân tỉnh, Sở lao động thương binh và xã hội, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ GD&ĐT Cơ quan quyền lực nhà nướcCơ quan quản lí nhà nướcCơ quan xét xửCơ quan kiểm sátCơ quan quyền lực nhà nướcCơ quan quản lí nhà nướcCơ quan xét xửCơ quan kiểm sát-Quốc hội- Hội đồng nhân dân tỉnhChính phủ UBND quận Bộ GD&ĐT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sở GD&ĐT Phòng Giáo dục Sở lao động Thương binh và xã hội- Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Toà án nhân dân tỉnh* Hướng dẫn về nhà:Tìm đọc hiến pháp 1992- Làm BT trong vở bài tập- Xem trước bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đọc truyện : ”Chuyện bà luật sư Đức”? Giải thích vì sao bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7 mà không bị vi phạm pháp luật ?Trả lời: Vì Hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất. Luật điều tra là cụ thể của Hiến pháp. Bà luật sư thực hiện đúng theo Hiến pháp. ( Hiến pháp Đức quy định được nghĩ vào ngày thứ 7, Chủ nhật )

File đính kèm:

  • pptBai 20 hien phap nuoc chxhcn Viet nam.ppt