Bài giảng Bài 21: Hoạt động hô hấp

- Thông khí ở phổi nhờ vào cử động hô hấp hít vào và thở ra nhịp nhàng

- Một cử động hô hấp gồm 1 lần hít vào và một lần thở ra

 

ppt13 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 21: Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương IV Hô hấp Gv: Đặng Thị Kim Oanh Bài cũ Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Sự thở ( Sự thông khí ở phổi) có ý nghĩa gì với hoạt động hô hấp? Bài 21: Hoạt động hô hấp Gv: Đặng Thị Kim Oanh Trường THCS Yên Thanh I. Thông khí ở phổi Nghiên cứu thông tin mục I (sgk), sau đó trả lời câu hỏi sau Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ động tác nào của cơ thể? - Thông khí ở phổi nhờ vào cử động hô hấp hít vào và thở ra nhịp nhàng Thế nào là một cử động hô hấp? - Một cử động hô hấp gồm 1 lần hít vào và một lần thở ra Quan sát hình 21.1 , cho biết hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào? I. Thông khí ở phổi Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra? Co Co Nâng lên Tăng Dãn Dãn Hạ xuống Giảm HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 Hít vào Lồng ngực nâng lên Thở ra Lồng ngực hạ xuống Bình thường Hít vào: Lồng ngực nở rộng sang 2 bên Thở ra: Lồng ngực hẹp lại Hít vào: Lồng ngực nở rộng thêm xuống phía dưới Thở ra: lồng ngực thu hẹp lại Khí bổ sung Hít vào gắng sức (2100-3100ml) Khí lưu thông Thở ra bình thường(500ml) Thở ra gắng sức (800-1200ml) Khí còn lại trong phổi (1000-1200ml) Khí dự trữ Khí cặn Dungtích sống(3400-4800ml) Tổng thể tích của phổi (4400-6000 ml) SỰ THÔNG KHÍ Ở PHỔI Dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vì sao phải rèn luyện thể dục thể thao và tập thở sâu? Bảng: Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra O2 CO2 O2 CO2 Ở phổi: Khí O2 khuếch tán từ phế nang vào máu; khí CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. Ở tế bào: Khí O2 khuếch tán từ máu vào tế bào; Khí CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. II. Sự trao đổi khí ở phổi và ở mô: CO2 O2 CO2 O2 Củng cố Câu 1: Thực chất của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là? A. Sự tiêu dùng o2 của tế bào B. sự thay đổi nồng độ các chất khí C. Sự chênh lệch nồng độ các chất khí dãn đến khuếch tán D. Cả A, B,C Câu 2:Nhờ hoạt động của cơ quan bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới? A. Lồng ngực B. cơ hoành C. cơ liên sườn D. cả A,B,C 

File đính kèm:

  • pptbai 21 hoat dong ho hap.ppt
Bài giảng liên quan